7. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Giới thiệu về thang đo
Để tiến hành xõy dựng thang đo, sau khi khảo cứu cỏc nghiờn cứu cú liờn quan trước đõy và làm rừ cỏc vấn đề lý thuyết của đề tài trong chương 1, chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng thang đo theo phương phỏp xỏc định từ trước. Trong đú, thang đo lường biến cỏc nhúm yếu tố ảnh hưởng gồm 08 05 tiểu thang đo (tương ứng với 03 nhúm nhõn tố) như đó giới thiệu ở phần trờn, cũn biến phụ thuộc (KQRLNVSP) được đo lường thụng qua 12 biến quan sỏt thể hiện những đỏnh giỏ chung nhất về kết quả RLNVSP mà SV đạt được.
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted ... [1] Formatted: Font color: Black
Ngoài ra, cũn sử dụng một số biến quan sỏt phụ thờm về: khoa đào tạo, lý do chọn nghề và đi dạy gia sư (chi tiết xem phụ lục 1).
Trờn cơ sở vận dụng thang đo thỏi độ đối với RLNVSP của tỏc giả Nguyễn Thị Thỳy Hường, thang đo kết quả thực hành sư phạm của Diala Hamaidi &ctg (2014) do SV tự đỏnh giỏ cựng một số nghiờn cứu khỏc kết hợp với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ thực tập sư phạm của một số trường CĐSP, tỏc giả đó đề xuất cỏc biến quan sỏt của cỏc nhúm yếu tố ảnh hưởng và KQRLNVSP sao cho phự hợp với điều kiện thực tiễn ở cỏc trường CĐSP hiện nay.
Cụ thể: Bộ cõu hỏi trắc nghiệm sử dụng nhiểu kiểu định dạng của thang đo Likert 5 điểm, với hai dạng chớnh: Dạng một là để đo thỏi độ người trả lời, tương ứng với 5 mức độ: Hoàn toàn khụng đồng ý - Cơ bản là khụng đồng ý - Phõn võn - Cơ bản là đồng ý - Hoàn toàn đồng ý. Dạng thứ hai để đo mức độ thực hiện cỏc hành động của người trả lời, tương ứng với 5 mức độ: Rất khụng tốt - Chưa tốt - Đạt ở mức cơ bản - Tốt - Rất tốt (chi tiết tại phụ lục 1).
Phiếu hỏi thiết kế dự kiến cho mỗi SV trả lời trong khoảng: 15 ữ 20 phỳt. Thang đo ban đầu được thiết kế gồm 06 tiểu thang đo tương ứng với 03 nhúm nhõn tố ảnh hưởng và 01 nhúm tự đỏnh giỏ kết quả cựng cỏc biến quan sỏt được mó hoỏ tương ứng, chi tiết tại Bảng 1, phụ lục 1.
Ngoài ra, cũn cú cỏc biến quan sỏt phụ được gọi tờn và mó hoỏ như trong Bảng 2, phụ lục 1.