Nghiệp vụ sư phạm, RLNVSP, kết quả RLNVSP

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường CĐSP Hà Tây) (Trang 29)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Nghiệp vụ sư phạm, RLNVSP, kết quả RLNVSP

1.2.2.1. Nghiệp vụ sư phạm, RLNVSP

Theo Nguyễn Thị Thỳy Hường (2007), nghiệp vụ sư phạm của sinh viờn là sự thể hiện về trỡnh độ kiến thức, kỹ năng sư phạm của SV trong thực tiiễn giỏo dục; cũn nghiệpm vụ sư phạm của giỏo viờn là sự thể hiện trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề của người giỏo viờn trong thực tiễn giỏo dục. Cũng theo tỏc giả, RLNVSP là quỏ trỡnh SV thực hành một cỏch cú hệ thống những kỹ năng sư phạm trờn cơ sở củng cố, mở rộng, đào sõu những tri thức về chuyờn mụn, nghiệp vụ, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và bồi dưỡng tỡnh cảm nghề nghiệp (dưới vai trũ chủ đạo của GV), giỳp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học và GDHS mà sau này họ sẽ đảm nhiệm.

Theo Nguyễn Văn Huyờn (2008?7) đó xỏc định nghiệp vụ sư phạm bao gồm: đào tạo lý thuyết NVSP và huấn luyện thực hành NVSP. Trong đú đào tạo lý thuyết NVSP chớnh là dạy kiến thức NVSP (hay kiến thức cỏc KHGD) gồm: Tõm lý học, Giỏo dục học và Lý luận dạy học đại cương và bộ mụn (hay didactic bộ mụn) trong đú Phương phỏp nghiờn cứu KHGD được xem là bộ phận thuộc chương trỡnh Giỏo dục học. Huấn luyện thực hành NVSP là quỏ trỡnh vận dụng kiến thức cỏc KHGD vào thực tiễn dạy học và giỏo dục nhằm hỡnh thành và phỏt triển cỏc PPDH và cỏc kỹ năng sư phạm cơ bản…

Tỏc giả Ló Thị Thủy (2008) đó đưa ra khỏi niệm về NVSP, kỹ năng sư phạm và RL NVSP. Cụ thể: “nghiệp vụ sư phạm là những kỹ năng chuyờn mụn của nghề thầy giỏo. Đú là những kỹ năng dạy học và giỏo dục của người giỏo viờn trong hoạt động nghiề nghiệp của họ”. Kỹ năng là khả năng thực hiện cú kết quả một hành động nào đú bằng cỏch vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đó cú để hành động phự hợp với những điều kiện thực tế kỹ năng thể hiện năng lực và kỹ thuật hành động. RLNVSP là giỳp cho sinh viờn hỡnh thành một cỏch hệ thống những KNSP trờn cơ sở vận dụng, củng cố, mở rộng, đào sõu những tri thức về chuyờn

mụn, nghiệp vụ, gúp phần hỡnh thành tay nghề sư phạm, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và bồi dưỡng tỡnh cảm nghề nghiệp cho sinh viờn.

Ngoài ra, tỏc giả Trần Thị Thanh Thủy (2012) cũng đó đưa ra khỏi niệm kĩ năng dạy học được hiểu là “Khả năng vận dụng tri thức và kĩ xảo của người GV một cỏch sỏng tạo vào tổ chức hoạt động học tập của HS nhằm đạt được cỏc mục tiờu dạy học”.

1.2.2.2. Kết quả RLNVSP

* Kết quả học tập:

Theo James Madison University (2003) và James O. Nichols (2002) “KQHT là bằng chứng sự thành cụng của học sinh/ SV về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thỏi độ đó được đặt ra trong mục tiờu giỏo dục”. Núi cỏch khỏc, KQHT của SV bao gồm cỏc kiến thức, kỹ năng và thỏi độ mà họ cú được. Cỏc kiến thức, kỹ năng này được tớch lũy từ cỏc mụn học khỏc nhau trong suốt quỏ trỡnh học được quy định cụ thể trong chương trỡnh đào tạo.

Theo lý thuyết đo lường đỏnh giỏ hiện đại thỡ KQHT được hiểu theo hai nghĩa sau đõy: Thứ nhất: KQHT là mức độ người học đạt được so với cỏc mục tiờu đó xỏc định (đỏnh giỏ theo tiờu chớ). Thứ hai: KQHT là mức độ mà người học đạt được so sỏnh với những người cựng học khỏc (đỏnh giỏ theo chuẩn).

Dự hiểu theo cỏch nào thỡ KQHT đều thể hiện ở mức độ đạt được mục tiờu của việc dạy học. Mục tiờu của việc dạy học gồm cú mục tiờu về: Kiến thức, kỹ năng và thỏi độ.

Cú nhiều quan điểm và cỏch thức đo lường KQHT của SV trong học tập tại cỏc trường đại học. KQHT cú thể được đo lường thụng qua điểm của mụn học (Hamer, 2000 - trớch dẫn từ Nguyễn Đỡnh Thọ & ctg, 2009, tr.325). KQHT cũng cú thể do SV tự đỏnh giỏ về quỏ trỡnh học tập và kết quả tỡm kiếm việc làm (Clark & ctg, 2001 - trớch dẫn từ Nguyễn Đỡnh Thọ & ctg, 2009, tr.325). Hoặc KQHT của SV được định nghĩa là những đỏnh giỏ tổng quỏt của chớnh SV về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong quỏ trỡnh học tập cỏc mụn học cụ thể tại trường (Young & ctg, 2003 - trớch dẫn từ Nguyễn Đỡnh Thọ & ctg, 2009, tr.325)

* Kết quả RLNVSP

Hiện nay cú nhiều quan điểm khỏc nhau liờn quan đến RLNVSP. Tuy nhiờn xuất phỏt từ khỏi niệm của tỏc giả Nguyễn Thị Thỳy Hường (2007): RLNVSP là quỏ trỡnh SV thực hành một cỏch cú hệ thống những kỹ năng sư phạm trờn cơ sở củng cố, mở rộng, đào sõu những tri thức về chuyờn mụn, nghiệp vụ, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và bồi dưỡng tỡnh cảm nghề nghiệp (dưới vai trũ chủ đạo của giỏo viờn), giỳp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học và giỏo dục học sinh mà sau này họ sẽ đảm nhiệm; từ mục đớch của thực tế, thực hành sư phạm (Quy chế 36 về thực hành, thực tế sư phạm ỏp dụng cho cỏc trường đại học, cao đẳng đạo tạo giỏo viờn phổ thụng, giỏo viờn mầm non trỡnh độ cao đẳng hệ chớnh quy); từ khỏi niệm kết quả học tập của SV là những đỏnh giỏ tổng quỏt của chớnh SV về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong quỏ trỡnh học tập cỏc mụn học cụ thể tại trường

(Young & ctg, 2003 - trớch dẫn từ Nguyễn Đỡnh Thọ & ctg, 2009, tr.325), chỳng tụi tiếp cận khỏi niệm KQ RLNVSP của SVSP là những đỏnh giỏ tổng quỏt của chớnh SV về những kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong quỏ trỡnh RLNVSP tại trường sư phạm và trường phổ thụng.

Quy chế 36 của Bộ Giỏo dục và đào tạo về thực hành, thực tế sư phạm ỏp dụng cho cỏc trường đại học, cao đẳng đạo tạo giỏo viờn phổ thụng, giỏo viờn mầm non trỡnh độ cao đẳng hệ chớnh quy đó quy định kết quả thực hành, thực tập sư phạm tại Điều 5. Cỏch đỏnh giỏ như sau:

Hoạt động thực hành, thực tập sư phạm của sinh viờn sư phạm được đỏnh giỏ theo thang điểm 10 và xếp loại như sau:

1. Loại xuất sắc đạt từ điểm 9 đến điểm 10. 2. Loại giỏi đạt từ điểm 8 đến điểm cận 9. 3. Loại khỏ đạt từ điểm 7 đến điểm cận 8.

4. Loại trung bỡnh khỏ đạt từ điểm 6 đến điểm cận 7. 5. Loại trung bỡnh đạt từ điểm 5 đến điểm cận 6. 6. Loại yếu đạt từ điểm 4 đến điểm cận 5. 7. Loại kộm đạt dưới 4.

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường CĐSP Hà Tây) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)