Cỏc nghiờn cứu liờn quan đến sự khỏc biệt trong kết quả rốn luyện nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường CĐSP Hà Tây) (Trang 25)

7. Kết cấu của luận văn

1.1.3. Cỏc nghiờn cứu liờn quan đến sự khỏc biệt trong kết quả rốn luyện nghiệp vụ

vụ sư phạm

Trờn thế giới cỏc nghiờn cứu về sự khỏc biệt trong việc đỏnh giỏ kết quả thực hành sư phạm và giải phỏp là vấn đề rất được quan tõm.

Elias Kaphesi (2013) khi nghiờn cứu sự đỏnh giỏ kết quả thực hành sư phạm của sinh viờn năm cuối (Đại học Bỏch Khoa Malawi) đó đưa ra kết luận về sự chờnh lệch giữa điểm số do giỏo viờn hợp tỏc đỏnh giỏ với cỏc ý kiến đỏnh giỏ của giỏm sỏt đại học. Kết luận chỉ ra rằng, cỏc ý kiến đỏnh giỏ của giỏm sỏt đại học cú xu hướng thấp hơn so với điểm số do giỏo viờn hợp tỏc đỏnh giỏ giỏo sinh.

Hai tỏc giả Mavis Haigh & Bryan Tuck (1999) cũng chỉ ra rằng mối tương quan về xếp hạng thực hành giảng dạy của sinh viờn do giỏm sỏt đại học và giỏo viờn hợp tỏc đỏnh giỏ là thấp. Điều này được giải thớch rằng giỏo viờn hợp tỏc theo dừi, đỏnh giỏ sinh viờn trong suốt quỏ trỡnh thực tập, trong khi giỏm sỏt đại học chỉ

theo dừi, đỏnh giỏ ở một số thời điểm nhất định nờn kết quả khụng cú sự đồng thuận cao.

Ở Việt Nam, đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu về kết quả của quỏ trỡnh thực hành, thực tập sư phạm, đặc biệt là kết quả thực tập sư phạm cuối khúa.

Tỏc giả Đỗ Dung Hũa (2004) khi khảo sỏt kết quả rốn luyện nghiệp vụ của sinh viờn sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội đó chỉ ra: điểm đỏnh giỏ TTSP cao hơn hẳn điểm trung bỡnh học tập; sinh viờn tự đỏnh giỏ cỏc kỹ năng sư phạm (Nhúm kỹ năng soạn bài, nhúm kỹ năng giảng dạy trờn lớp, nhúm kỹ năng giỏo dục học sinh, nhúm kỹ năng tập dợt nghiờn cứu khoa học) mà mỡnh đạt được cao hơn đỏnh giỏ của giảng viờn đại học và giỏo viờn phổ thụng đỏnh giỏ SV.

Khi nghiờn cứu về mức độ biểu hiện kỹ năng hoạt động giỏo dục của sinh viờn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh, tỏc giả Trần Thị Hương (2012) đó cho rằng: nghiệp vụ sư phạm phải được rốn luyện một cỏch thường xuyờn, liờn tục trong quỏ trỡnh đào tạo ở trường sư phạm, tập trung vào cỏc kỹ năng cơ bản về hoạt động giảng dạy và hoạt động giỏo dục học sinh. Kết quả khảo sỏt đó chỉ ra rằng: SV tự đỏnh giỏ mức độ biểu hiện cỏc kĩ năng giỏo dục thấp hơn hẳn kết quả do giỏo viờn đỏnh giỏ họ.

Tỏc giả Hoàng Văn Thỏi (2013) trong nghiờn cứu về thực trạng quản lý cụng tỏc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh đó sử dụng 02 bảng hỏi để sinh viờn và giỏo viờn phổ thụng đỏnh giỏ về cỏc kỹ năng giảng dạy với 05 mức đỏnh giỏ (Chưa biết làm, Khi làm được khi khụng, Biết cỏch làm nhưng chưa thành thạo, Tương đối thành thạo, Thành thạo) cũng đó chỉ ra rằng kết quả do giỏo viờn đỏnh giỏ qua phiếu hỏi thấp hơn hẳn so với điểm TTSP mà họ đó đỏnh giỏ SV.

Tỏc giả Lờ Minh Hiếu (2012) cũng đó khảo sỏt kết quả TTSP của SV trường CĐSP Thỏi Bỡnh về năng lực giảng dạy thụng qua 18 tiờu chớ cụ thể và đó rỳt ra kết luận: sinh viờn đỏnh giỏ năng lực giảng dạy mỡnh đạt được thấp hơn so với kết quả do giỏo viờn phổ thụng đỏnh giỏ họ.

Khi nghiờn cứu về thực trạng đỏnh giỏ thực tập sư phạm của sinh viờn và mối tương quan giữa kết quả xếp loại TTSP với điểm trung bỡnh học tập, nhiều tỏc giả (TS. Tụn Thất Dụng - 2008, La Hồng Huy -2008, Văn Thị Thanh Nhung - 2008, Huỳnh Mộng Tuyền - 2008, Nguyễn Thị Thiện - 2005,… ) đó chỉ ra rằng: kết quả xếp loại TTSP loại giỏi, xuất sắc là quỏ cao (thường là trờn 70%), tỉ lệ này cũng cao hơn nhiều so với tỉ lệ xếp loại về học lực của sinh viờn.

Túm lại, đó cú rất nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước về thực hành, thực tập sư phạm, đặc biệt là trờn thế giới đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hành sư phạm của sinh viờn, tuy nhiờn ở Việt Nam nghiờn cứu như thế này hầu như chưa cú, cỏc nghiờn cứu ở Việt Nam chủ yếu xỏc định thực trạng và giải phỏp RLNVSP, cỏc khú khăn của SV khi đi thực tế, thực hành sư phạm… Vỡ vậy nghiờn cứu này sẽ gúp phần bổ sung thờm về mặt lý luận và thực tiễn về đỏnh giỏ kết quả thực hành sư phạm và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả này.

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường CĐSP Hà Tây) (Trang 25)