Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 40)

Nghiên cứu chắnh thức ựược thực hiện bằng phương pháp ựịnh lượng, thu thập thông tin bằng hình thức phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát chi tiết với các nhân viên ựang làm việc tại các công ty chứng khoán trên ựịa bàn Tp.HCM. Mục ựắch của nghiên cứu này dùng ựể kiểm ựịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong mô hình.

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, mẫu ựược chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, ựây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong ựó nhà nghiên cứu tiếp cận với các ựối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. điều này ựồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các ựối tượng mà họ có thể tiếp cận ựược (Nguyễn đình Thọ, 2011). Phương pháp này có ưu ựiểm là dễ tiếp cận với ựối tượng nghiên cứu

Cronbach Alpha Kiểm tra tương quan biến-tổng Kiểm tra Cronbach Alpha

EFA Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trắch.

Phân tắch tương quan và hồi quy

Kiểm tra mối quan hệ giữa các biến Kiểm tra ựộ thắch hợp mô hình Kiểm tra giả thuyết

Cơ sở lý thuyết Thang ựo nháp Nghiên cứu sơ bộ

điều chỉnh Thang ựo chắnh thức

Nghiên cứu chắnh thức (n= 252)

và thường ựược sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phắ. Bên cạnh ựó, phương pháp này không xác ựịnh ựược sai số do lấy mẫu.

để có thể phân tắch nhân tố khám phá EFA cần thu thập dữ liệu với kắch thước mẫu là ắt nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát cần thiết ựể thu thập bộ dữ liệu (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 397). Trong nghiên cứu này có 25 biến quan sát do ựó kắch thước mẫu tối thiểu ựể phân tắch nhân tố khám phá là n = 25*5 = 125.

Bên cạnh ựó, ựể tiến hành phân tắch hồi quy một cách tốt nhất kắch thước mẫu cần phải ựảm bảo theo công thức: n ≥ 50+8p (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 499)

Trong ựó: n: kắch thước mẫu tối thiểu cần thiết p: số lượng biến ựộc lập trong mô hình

Trong nghiên cứu này có 4 biến ựộc lập nên kắch thước mẫu tối thiểu ựể phân tắch hồi quy là n = 50 + 8*4 = 82

Tóm lại, kắch thước mẫu cho nghiên cứu này tối thiểu là n = 125 vì kắch thước mẫu thỏa phân tắch EFA thì nó cũng thỏa phân tắch hồi quy. để ựạt ựược kắch thước mẫu trên, tác giả quyết ựịnh tiến hành thu thập 300 mẫu dữ liệu và thu về ựược 252 mẫu hợp lệ. Như vậy kắch thước mẫu cuối cùng dùng ựể xử lý là 252.

đối tượng ựược chọn ựể khảo sát trong nghiên cứu này là các nhân viên ựang làm việc toàn thời gian tại các công ty chứng khoán trên ựịa bàn Tp.HCM. Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện và dữ liệu thu thập tại ựịa bàn Tp.HCM. Bảng câu hỏi khảo sát sẽ ựược phát ựến các ựối tượng khi họ ựang thoải mái và sẵn sàng trả lời. Sau 30 phút, bảng câu hỏi sẽ ựược thu lại sau khi họ hoàn thành xong và một số bảng câu hỏi cũng ựược gửi ựến các hộp thư ựiện tử ựối với một số anh/chị bận rộn.

3.3 Phương pháp phân tắch dữ liệu

Sau khi thu thập xong dữ liệu bằng các bảng câu hỏi phỏng vấn, các bảng phỏng vấn sẽ ựược xem xét ựể loại ựi một số bảng phỏng vấn không ựạt yêu cầu cho

nghiên cứu. Các bảng phỏng vấn ựạt yêu cầu sẽ ựược mã hóa, nhập dữ liệu và làm sạch. Các thang ựo ựược ựánh giá sơ bộ qua hai công cụ chắnh:

Kiểm ựịnh thang ựo bằng hệ số Cronbach Alpha: phân tắch hệ số Cronbach Alpha ựược sử dụng trước ựể loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) ≥ 0,30 thì biến ựó ựạt yêu cầu và tiêu chuẩn chọn thang ựo khi thang ựo có ựộ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,60 trở lên. (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 351)

Phân tắch nhân tố khám phá EFA: nhằm mục ựắch kiểm tra và xác ựịnh lại các nhóm biến trong mô hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA ựều bị loại. Phương pháp trắch hệ số sử dụng là phương pháp principal components với phép quay varimax và ựiểm dừng khi trắch các yếu tố có eigenvalue là 1. Thang ựo ựược chấp nhận khi tổng phương sai trắch bằng hoặc lớn hơn 50% và hệ số tải nhân tố từ 0,5 trở lên.

Sau khi ựánh giá thang ựo, tác giả sẽ tiến hành phân tắch tương quan và hồi quy. Số liệu nghiên cứu ựược xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0

3.4 Thang ựo

Như ựã trình bày trong chương 2 có sáu khái niệm nghiên cứu ựược sử dụng trong nghiên cứu này, ựó là sự hợp tác, ký hiệu là HTAC; học tập, ký hiệu là HTAP; quan tâm ựến khách hàng, ký hiệu là QTKH; hệ thống phần thưởng và ựộng viên, ký hiệu là PTDV; hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức gồm 2 thành phần: hướng về khách hàng, ký hiệu là KH; sự thỏa mãn của nhân viên, ký hiệu là TM.

3.4.1 Thang o s hp tác

Sự hợp tác ựược ký hiệu là HTAC. Bốn biến quan sát ựược sử dụng ựể ựo lường cho khái niệm này, ký hiệu từ HTAC1 ựến HTAC4. Các biến quan sát này dựa vào thang ựo của Romualdas Ginevicius và Vida Vaitkunaite (2006). Các biến quan sát của thang ựo này ựược ựo lường bằng thang ựo Likert 5 ựiểm.

Bảng 3.1: Thang ựo sự hợp tác

STT Nội dung Mã hóa

1 Luôn có sự học hỏi kinh nghiệm và sự phối hợp thông tin giữa các cấp ở công

ty Anh/Chị HTAC1

2 Làm vity Anh/Chệc giữa các nhóm và bộ phận khác luôn ựược khuyến khắch trong công

ị HTAC2

3 Anh/Chị luôn nhận ựược sự hỗ trợ từ các thành viên khác trong nhóm HTAC3 4 Các thành viên trong bộ phận của Anh/Chị cùng nhau giải quyết những vấn

ựề, khó khăn phát sinh. HTAC4

3.4.2 Thang o hc tp

Học tập ựược ký hiệu là HTAP. Ba biến quan sát ựược sử dụng ựể ựo lường cho khái niệm này, ký hiệu từ HTAP1 ựến HTAP3. Các biến quan sát này dựa vào thang ựo của Romualdas Ginevicius và Vida Vaitkunaite (2006). Các biến quan sát của thang ựo này ựược ựo lường bằng thang ựo Likert 5 ựiểm.

Bảng 3.2: Thang ựo học tập

STT Nội dung Mã hóa

1 Công ty tổ chức các khóa huấn luyện cho Anh/Chị trong quá trình làm việc HTAP1 2 Mọi người trong công ty Anh/Chịựều chia sẻ những kiến thức và kỹ năng với

nhau HTAP2

3 Công ty luôn khuyngh ến khắch Anh/Chị nâng cao kiến thức ựể trao dồi kỹ năng

ề nghiệp HTAP3

3.4.3 Thang o quan tâm ựến khách hàng

Quan tâm ựến khách hàng ựược ký hiệu là QTKH. Năm biến quan sát ựược sử dụng ựể ựo lường cho khái niệm này, ký hiệu từ QTKH1 ựến QTKH5. Các biến quan sát này dựa vào thang ựo của Romualdas Ginevicius và Vida Vaitkunaite (2006). Các biến quan sát của thang ựo này ựược ựo lường bằng thang ựo Likert 5 ựiểm.

Bảng 3.3: Thang ựo quan tâm ựến khách hàng

STT Nội dung Mã hóa

1 hàng Công ty Anh/Chị luôn ựầu tư cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ cho khách QTKH1

2 Anh/Chị hiểu rõ ý muốn và nhu cầu của khách hàng QTKH2

3 Sự không hài lòng của khách hàng luôn ựược công ty Anh/Chị quan tâm chú ý QTKH3 4 Shàng cản phẩm/dịch vụ của công ty Anh/Chịựưa tới khách hàng là những gì khách

ần chứ không phải những gì công ty nghĩ là tốt QTKH4 5 Công ty Anh/Chị luôn thăm dò ý kiến của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ và

cải thiện chúng QTKH5

3.4.4 Thang o h thng phn thưởng và ựộng viên

Hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựược ký hiệu là PTDV. Bốn biến quan sát ựược sử dụng ựể ựo lường cho khái niệm này, ký hiệu từ PTDV1 ựến PTDV4. Các biến quan sát này dựa vào thang ựo của Romualdas Ginevicius và Vida Vaitkunaite (2006). Các biến quan sát của thang ựo này ựược ựo lường bằng thang ựo Likert 5 ựiểm.

Bảng 3.4: Thang ựo hệ thống phần thưởng và ựộng viên

STT Nội dung Mã hóa

1 Chếựộ thưởng/phạt trong công ty Anh/Chị là công bằng PTDV1 2 Công ty luôn có chắnh sách khen thnh ưởng cho những Anh/Chị xuất sắc, có

ững sáng kiến tốt cho công ty PTDV2

3 Anh/Chị thường ựược công ty khen thưởng nhiều hơn so với xử phạt PTDV3

4 Công ty luôn quan tâm ựến phúc lợi của Anh/Chị PTDV4

3.4.5 Thang o hiu qu phi tài chắnh ca t chc

Hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức gồm 2 biến: hướng về khách hàng, ký hiệu là KH; sự thỏa mãn của nhân viên, ký hiệu là TM. Các biến quan sát này dựa vào thang ựo của Deshpande (1993) và Michelman (2003). Các biến quan sát của thang ựo này ựược ựo lường bằng thang ựo Likert 5 ựiểm.

Bảng 3.5: Thang ựo hướng về khách hàng

STT Nội dung Mã hóa

1 Công ty Anh/Chd ị có những ựo lường ựánh giá thường xuyên và ựịnh kỳ về

ịch vụ khách hàng KH1

2 Công ty Anh/Chị phát triển sản phẩm và dịch vụ dựa trên thông tin ựầy ựủ về

thị trường và khách hàng KH2

3 Lợi ắch của khách hàng luôn ựược ựặt lên hàng ựầu ựối với công ty Anh/Chị KH3 4 Anh/Chị tin rằng công ty mình tồn tại chủ yếu ựể phục vụ khách hàng KH4

Bảng 3.6: Thang ựo sự thỏa mãn nhân viên

STT Nội dung Mã hóa

1 này Anh/Chị rất tự hào nói cho người khác biết Anh/Chịựang làm việc tại công ty TM1 2 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho mọi người về công ty của mình bằng những lời lẽ tốt

ựẹp TM2

3 độthách thi ngũ lãnh ựạo công ty Anh/Chị có năng lực và cam kết giải quyết những

ức mà công ty phải ựối mặt TM3

4 Anh/Chịựược tin tưởng ựểựưa ra những quyết ựịnh có ý nghĩa trong hoạt

ựộng hàng ngày TM4

Tóm tắt chương 3

Trong chương này ựã trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, các thang ựo. Phương pháp nghiên cứu ựược thực hiện qua hai giai ựoạn chắnh: nghiên cứu sơ bộ (ựịnh tắnh) và nghiên cứu chắnh thức (ựịnh lượng). Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp ựịnh tắnh ựược thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với những nhân viên ựang làm việc tại công ty chứng khoán ựể ựiều chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu chắnh thức (ựịnh lượng) ựược tiến hành bằng khảo sát nhân viên tại các công ty chứng khoán với kắch cỡ mẫu n = 252. Sư hợp tác ựược ựo lường bằng 4 biến quan sát; học tập ựược ựo lường bằng 3 biến quan sát; quan tâm ựến khách hàng ựược ựo lường bằng 5 biến quan sát; hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựược ựo lường bằng 4 biến quan sát; hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức ựược ựo lường bằng 9 biến quan sát với 2 thành phần là hướng về khách hàng bằng 4 biến quan sát và sự thỏa mãn của nhân viên bằng 5 biến quan sát. Dữ liệu sau khi ựược thu thập sẽ tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào chương trình phân tắch số liệu thống kê SPSS 16.0 ựể phân tắch thông tin và kết quả nghiên cứu. Chương tiếp theo sẽ trình bày về kết quả nghiên cứu.

Chương 4: KT QU NGHIÊN CU

Trong chương 3, nghiên cứu ựã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu nhằm ựánh giá thang ựo và mô hình nghiên cứu. Trong chương này, nghiên cứu trình bày thông tin về mẫu khảo sát và kiểm ựịnh các thang ựo ựo lường các khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số Cronbach Alpha và phân tắch nhân tố khám phá EFA. Sau ựó, nghiên cứu sẽ kiểm ựịnh mô hình ựề nghị, phân tắch mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa tổ chức và hiệu quả phi tài chắnh của tổ chức.

4.1 Mô tả mẫu khảo sát

Có tất cả 300 bảng câu hỏi ựược phát ra dưới nhiều hình thức (phát trực tiếp, gửi thư ựiện tử, khảo sát qua google docsẦ), kết quả thu về ựược 275 bảng câu hỏi, sau khi loại bỏ những bảng câu hỏi không ựạt yêu cầu, 252 bảng câu hỏi hoàn chỉnh ựược ựưa vào nghiên cứu chắnh thức.

Trong bảng 4.1 cho thấy trong 252 người tham gia trả lời câu hỏi có 51.2% là nữ và 48.8% là nam. Bảng 4.1: Mô tả mẫu khảo sát về giới tắnh Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Nữ 129 51.2 51.2 51.2 Nam 123 48.8 48.8 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.2 cho thấy số người trả lời ở ựộ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 14.7%, từ 26 ựến 35 tuổi chiếm 73.8% và trên 35 tuổi chiếm 11.5%.

Bảng 4.2: Mô tả mẫu khảo sát vềựộ tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) < 25 tuổi 37 14.7 14.7 14.7 26-35 tuổi 186 73.8 73.8 88.5 > 35 tuổi 29 11.5 11.5 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.3 cho thấy trong 252 người tham gia trả lời chỉ có 2 người có trình ựộ cao ựẳng chiếm 0.8%, ựa số ở trình ựộ ựại học có 214 người chiếm 84.9% và có 36 người trên ựại học chiếm 14.3%.

Bảng 4.3: Mô tả mẫu khảo sát về trình ựộ học vấn Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Cao ựẳng 2 .8 .8 .8 đại học 214 84.9 84.9 85.7 Trên ựại học 36 14.3 14.3 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.4 cho thấy về vị trắ công tác, trong 252 người tham gia trả lời có 188 người là nhân viên chiếm 74.6%, 57 người là quản lý chiếm 22.6% và 7 người là giám ựốc chiếm 2.8%. Bảng 4.4: Mô tả mẫu khảo sát về vị trắ công tác Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Nhân viên 188 74.6 74.6 74.6 Quản lý 57 22.6 22.6 97.2 Giám ựốc 7 2.8 2.8 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

Bảng 4.5 cho thấy về kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm ựược chia thành 5 nhóm, trong ựó có 21 người làm việc dưới 1 năm chiếm 8.3%, có 48 người làm việc từ 1 ựến 2 năm chiếm 19%, số người làm việc từ 3 ựến 4 năm nhiều nhất ựến 94 người chiếm 37.3%, 38 người làm việc từ 5 ựến 6 năm chiếm 15.1% và 51 người làm việc lâu năm trên 6 năm chiếm 20.2%.

Bảng 4.5: Mô tả mẫu khảo sát về kinh nghiệm làm việc

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) < 1 năm 21 8.3 8.3 8.3 1-2 năm 48 19.0 19.0 27.4 3-4 năm 94 37.3 37.3 64.7 5-6 năm 38 15.1 15.1 79.8 > 6 năm 51 20.2 20.2 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

4.2 đánh giá sơ bộ thang ựo

4.2.1 Phương pháp h s tin cy Cronbach Alpha

Các thang ựo ựược ựánh giá ựộ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha. Nghiên cứu này ựánh giá ựộ tin cậy của các thang ựo dựa trên cơ sở các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) ≥ 0,30 thì biến ựó ựạt yêu cầu và tiêu chuẩn chọn thang ựo khi thang ựo có ựộ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,60 trở lên. (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 351)

Kết quả phân tắch Cronbach Alpha của các thang ựo các khái niệm sự hợp tác, học tập, quan tâm ựến khách hàng, hệ thống phần thưởng và ựộng viên ựược trình bày trong bảng 4.6

Thành phần sự hợp tác có hệ số Cronbach Alpha là 0,759 (lớn hơn 0,60), cả 4 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo sự hợp tác ựạt yêu cầu. Bốn biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần học tập có hệ số Cronbach Alpha là 0,730 (lớn hơn 0,60), cả 3 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0,30 nên thang ựo học tập ựạt yêu cầu. Ba biến này ựược ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

Thành phần quan tâm ựến khách hàng có hệ số Cronbach Alpha là 0,744 (lớn hơn 0,60), cả 5 biến quan sát trong thành phần này ựều có hệ số tương quan biến Ờ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến hiệu quả phi tài chính của tổ chức trong ngành chứng khoán (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)