Cấu trỳc địa chất và kiến tạo hiện đạivới biến động mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 59)

Hỡnh 2.5. Cỏc thế hệ đường bờ cổ khu vực đồng bằng Nam Bộ (a) và khu vực cửa sụng Đồng Nai (b)

2.1.2 Cấu trỳc địa chất và kiến tạo hiện đạivới biến động mụi trường trầm tớch khu vực cửa sụng Đồng Nai khu vực cửa sụng Đồng Nai

2.1.2.1 Đặc điểm địa tầng trầm tớch Đệ tứ

Theo kết quả phõn tớch về thời địa tầng và địa tầng phõn tập đối sỏnh với cỏc bậc thềm sụng theo độ cao của địa hỡnh, cỏc nhà địa chất đó phõn chia địa tầng khu vực nghiờn cứu và vựng lõn cận thành cỏc hệ tầng như sau:

1/ Trước Đệ tứ:

Hệ tầng Bỡnh Trưng tuổi Miocen muộn (N13bt) do Hà Quang Hải và Ma

Cụng Cọ (1988) nghiờn cứu dựa vào tài liệu ở lỗ khoan LK.820, phường Bỡnh Trưng (Quận 2). Mặt cắt cú bề dày khoảng 16,1 m. Tập dưới là cỏt, sạn sỏi chứa mảnh dăm gắn kết yếu bởi bột sột màu lục. Phớa trờn là sột bột kết màu xỏm, phõn lớp mỏng dày 8 m, bị cỏc trầm tớch Pliocen muộn thuộc hệ tầng Bà Miờu phủ bất chỉnh hợp bờn trờn.

Hệ tầng Nhà Bố tuổi Pliocen sớm (N21nb) khụng lộ ra trờn bề mặt địa hỡnh,

55

hệ tầng bao gồm cỏc trầm tớch gắn kết yếu, phần dưới là cỏt, cỏt sạn sỏi lẫn sột bột màu xỏm, xỏm xanh, trắng xỏm, dày đến hơn 100 m, nằm phủ trực tiếp trờn múng đỏ gốc; phần trờn là sột, sột bột hoặc bột sột lẫn ớt cỏt màu xỏm, xỏm trắng loang lổ, dày trờn dưới 10 m bị cỏc trầm tớch Pliocen thượng phủ lờn trờn.

Hệ tầng Bà Miờu tuổi Pliocen muộn(N22bm) phõn bố rộng rói ở cỏc khu vực

miền đụng và miền tõy Nam Bộ. Trờn địa bàn khu vực cửa sụng Đồng Nai theo kết quả điều tra từ năm 1988, hệ tầng thường bắt đầu bằng tập trầm tớch hạt thụ chủ yếu là cỏt sạn pha bột sột và kết thỳc bằng tập trầm tớch hạt mịn, hầu hết là sột bột phõn lớp mỏng đến dày. 2/ Trầm tớch Đệ tứ: Cỏc thành tạo trầm tớch Pleistocen (gồm3 hệ tầng) và bị cỏc trầm tớch Holocen (2 hệ tầng) phủ bất chỉnh hợp lờn trờn. ư Hệ tầng Trảng Bom (Q1 1 ); ư Hệ tầng Thủ Đức (Q12ư3); ư Hệ tầng Củ Chi (Q13); ư Hệ tầng Bỡnh Chỏnh (Q21ư2); ư Hệ tầng Cần Giờ (Q23);

Cỏc thành tạo trầm tớch Pleistocen đó được phõn ra làm 3 hệ tầng: hệ tầng Trảng Bom, hệ tầng Thủ Đức và hệ tầng Củ Chi. Chỳng gồm 3 tập trầm tớch khụng đầy đủ thành phần (do xõm thực), thường đi cựng, nằm ngang hoặc gần nằm ngang, liờn thụng với nhau về địa chất thủy văn; phủ bất chỉnh hợp trờn hệ tầng Bà Miờu và bị cỏc trầm tớch Holocen phủ bất chỉnh hợp lờn trờn. Bề dày thay đổi từ 10ư60 m.

Cỏc thành tạo trầm tớch Holocen bao gồm 2 hệ tầng: hệ tầng Bỡnh Chỏnh (Q21ư2bc) và hệ tầng Cần Giờ (Q23cg). Thành phần chủ yếu gồm sột, bộtưcỏt, ớt gặp

hơn cú cỏt, cỏt bột.Chỳng lộ ra trờn mặt địa hỡnh, phủ bất chỉnh hợp trờn bề mặt búc mũn Pleistocen muộn.Hệ tầng Cần Giờ là thành tạo địa chất trẻ nhất, lộ ra gần hoàn toàn trờn bề mặt địa hỡnh đồng bằng thấp với nhiều cụm tướng khỏc nhau (Hỡnh 2.6).

56

Hỡnh 2.6. Bản đồ địa chất khu vực hạ lưu cửa sụng tỷ lệ 1:200.000

Cỏc thành tạo trầm tớch được thành tạo trong Holocen muộn (từ 3.000 đến 1.000 năm cỏch nay) với quỏ trỡnh mở rộng nhanh quỹ đất của ĐBCT về phớa biển.Đõy là giai đoạn toàn bộ khu vực nghiờn cứu là một ĐBCT điển hỡnh.Từ

57

1.000 năm đến nay, ĐBCT ở khu vực cửa sụng Đồng Nai và vịnh Gành Rỏi chịu sự chia cắt và phỏ huỷ, hỡnh thành nờn cửa sụng hỡnh phễu.Như vậy, cỏc bói rừng ngập mặn ở vựng Cần Giờ được phỏt triển từ bờ biển vào đất liền, nhiều bói đất đó bị bào mũn và tạo nờn trầm tớch mới. Dưới lạch triều Thị Vải và phụ cận, gặp cỏc trầm tớch mbQ23 cú thành phần sột bựn màu đen, giàu mựn bó thực vật, cú mựi thối, phủ trực tiếp trờn bề mặt bào mũn của sột bột màu xỏm xanh, dẻo (mQ21ư2) và sột vàng đỏ loang lổ (phong hoỏ) tuổi Q13.

2.1.2.2 Hệ thống đứt góy

Cỏc đứt góy đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển địa chất của khu vực.Chỳng là ranh giới hoặc đó từng là ranh giới cỏc vựng cú cấu trỳc địa chất khỏc nhau, cỏc vựng cú đặc điểm địa mạo, cấu trỳc nền đất, đặc điểm địa chất thủy văn khỏc nhau.Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu địa chất khu vực thỡ khu vực hạ lưu nằm trong phạm vi hoạt động hoặc chịu ảnh hưởng hoạt động của đới đứt góy Vàm Cỏ Đụngưsụng Sài Gũn, đới đứt góy Lộc NinhưThủ Dầu Một. Ngoài ra, theo tài liệu trọng lực của Cao Đỡnh Triều năm 2002, vựng này cũn chịu ảnh hưởng của hệ thống cỏc đứt góy phương vĩ tuyến (Hỡnh 2.6).

- Đứt góy sụng Sài Gũn (F1) cú phương Tõy BắcưĐụng Nam, trờn bề mặt chạy dọc theo sụng Lỏi Thiờuưrạch Gũ Dưa về phớa phường Cỏt Lỏi, Quận 2. Theo kết quả phõn tớch tài liệu trọng lực Bouguer của Cao Đỡnh Triều, đõy là đứt góy thuận ư bằng trỏi, độ sõu ảnh hưởng đến 40 km, mặt trượt cắm về phớa Tõy Nam với gúc dốc 60ư800 ở trờn mặt, thoải dần đến 40ư500 ở độ sõu 40 km, cự ly dịch chuyển trong Neogen trờn 100 m. Cỏnh Đụng Bắc được nõng lờn với biờn độ dịch chuyển của múng đỏ gốc trước Pliocen sớm là 60 m, của cỏc trầm tớch Pliocen thượng là 22 m. Trong suốt Pliocen muộn, đứt góy này luụn là ranh giới phõn chia giữa vựng tớch tụ cỏc trầm tớch thuộc cụm tướng đồng bằng chõu thổ ở cỏnh Đụng Bắc với cỏc trầm tớch thuộc cụm tướng tiền chõu thổ hoặc chõu thổ ở cỏnh Tõy

Nam.

- Đứt góy Húc Mụn-Bỡnh Thạnh (F2) kộo dài từ Tõn Thạnh Tõy, huyện Củ Chi, qua Đụng Thạnh, huyện Húc Mụn đến chỗ hợp lưu sụng Sài Gũn với sụng

58

Đồng Nai. Cỏnh Đụng Bắc của đứt góy được nõng lờn với biờn độ dịch chuyển của múng đỏ gốc nằm dưới Pliocen hạ đến 80 m, của cỏc trầm tớch Pliocen hạ: 39 m, của cỏc trầm tớch Pliocen thượng: 9,5 m, của bề mặt thềm II tuổi Pliocen muộn ở Đụng Thạnh là 4 m. Trong Holocen, dọc theo đứt góy vẫn cú một số phụ lưu sụng Sài Gũn với đường chảy, về cơ bản, trựng với đường kộo dài của đứt góy. Đứt góy này đúng vai trũ định tuyến, định đoạn uốn khỳc cho hoạt động của thung lũng

sụng Sài Gũn ớt nhất từ Pleistocen muộn cho đến ngày nay.

- Đứt góy Tam Thụn Hiệp (F3) cú phương vĩ tuyến chạy qua vựng Tam Thụn Hiệp huyện Cần Giờ. Theo tài liệu trọng lực Bouguer, đõy là đứt góy thuận, cắm về phớa Nam với gúc dốc 70ư750. Theo mặt cắt địa chất, cỏnh Bắc được nõng lờn, chờnh lệch độ cao giữa hai cỏnh đứt góy của múng đỏ gốc là 35 m, của núc trầm tớch Pliocen thượng là 12 m. Trờn đồng bằng tớch tụ Holocen trungưthượng, dọc theo phương phỏt triển của đứt góy, sụng Soài Rạp và sụng Lũng Tàu đổi hướng đột ngột, cú đoạn chảy theo đứt góy cựng về hướng Tõy trờn chiều dài tới 3,7 km. Điều này chứng tỏ đứt góy đó hoạt động trong cỏc thời kỡ trước hoặc cú thể cũn tiếp tục hoạt động trong thời gian gần đõy.

- Đứt góy Đức Hũa – Long Thành (F4) cú phương ỏ vĩ tuyến đến chỗ hợp lưu của sụng Sài Gũn với sụng Đồng Nai. Theo tài liệu trọng lực Bouguer, đứt góy này cắm về phớa Nam với gúc dốc 70ư800, làm dịch chuyển ngang đứt góy sụng Sài Gũn. Trong mặt cắt địa chất, cỏnh phớa Bắc được nõng lờn, chờnh lệch độ cao của núc thành tạo trầm tớch Pliocen hạ là 43 m, Pleistocen thượng 16,5 m. Điều đú chứng tỏ hoạt động của đứt góy đó tạo ra sự chuyển dịch đỏng kể sau khi thành tạo trầm tớch Pleistocen thượng. Thời gian của sự kiện này cú thể liờn hệ với thời kỡ hoạt động phun trào tương đối mạnh mẽ vào Pleistocen muộn, tạo nờn cỏc lớp đỏ phun trào thuộc hệ tầng Phước Tõn, hệ tầng Cõy Gỏo, hệ tầng Súc Lu ở vựng phớa Đụng TP.HCM. Trong Holocen giữa và muộn, đứt góy vẫn tiếp tục cú ảnh hưởng tới sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc yếu tố địa hỡnh, làm cho sụng Đồng Nai đổi hướng đột ngột 900, từ hướng Đụng Nam chảy định tuyến hướng Tõy và Tõy Tõy Nam trờn chiều dài trờn 10 km.

59

- Đứt góy Soài Rạp (F5) cú phương kinh tuyến, chạy qua vựng mũi Đốn Đỏ, sụng Nhà BốưSoài Rạp. Trong hệ thống đứt góy khu vực, nú là một phần của đới đứt góy Lộc NinhưThủ Dầu Một đi qua TP.HCM. Đới đứt góy này cú phương kinh tuyến, bề rộng trờn 20 km, dài 360 km tớnh từ Campuchia qua Thủ Dầu Một đến Cụn Đảo. Ảnh hưởng của đứt góy theo bề rộng cú thể cũn rộng hơn về phớa Đụng hoặc về phớa Tõy khoảng 30ư40 km. Độ sõu ảnh hưởng đến 60 km. Mặt trượt cắm về phớa Đụng với gúc cắm 700. Cỏc khe nứt kốm theo đứt góy đều thể hiện tớnh chất nghịch trỏi với cỏnh phớa Đụng chờm lờn cỏnh phớa Tõy. Dọc theo đứt góy, khớ radon và khớ thoron thoỏt ra mạnh, đặc biệt ở những nơi xảy ra nứt đất ở Bỡnh Long, Thới Hũa, Đức Hạnh, Tõn Uyờn. Điều này cho thấy đứt góy tỏi hoạt động trong Holocen.

- Đứt góy Bỡnh Chỏnh – Cần Giuộc (F6) cú phương TBưĐN.Theo tài liệu trọng lực đõy là đứt góy thuận, phỏt triển đến độ sõu 40 km với mặt đứt góy cắm về phớa Tõy Nam, dốc 70ư750. Cỏnh Đụng Bắc được nõng lờn với độ chờnh cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)