Giai đoạn Holocen sớm-giữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 89)

Giai đoạn này được đỏnh dấu bằng sự thành tạo hệ tầng Bỡnh Chỏnh và thềm bậc I, kộo dài khoảng 6.000 năm. Mẫu phõn tớch tuổi tuyệt đối cho cỏt ở Suối Tiờn (TP. Hồ Chớ Minh) do tỏc giả Kitazawa tiến hành năm 2007 bằng phương phỏp nhiệt huỳnh quang thạch anh cho giỏ trị 8.800  1.000 năm. Dọc theo thung lũng sụng Sài Gũn, đoạn từ Bỡnh Triệu đến Củ Chi đó phỏt triển cỏc trầm tớch cửa sụng. Cỏc vựng Thủ Đức, Củ Chi, Húc Mụn ư khu trung tõm TP.HCM được nõng lờn và bị cỏc lạch thoỏt triều chia cắt. Trong giai đoạn này, vựng đất Quận 2 và phần phớa Bắc của huyện Nhà Bố cựng với cỏc vựng Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ cú tớch tụ cỏc vật liệu trầm tớch thuộc cụm tướng sụngưbiển và biển nụng. Đến khoảng 6.000ư4.500 năm cỏch ngày nay, tương ứng với thời kỳ biển tiến cực đại Flandrian, ở vựng Cần Giờ xuất hiện cỏc trầm tớch biển nụng xa bờ với cỏc di tớch Trựng lỗ tỡm thấy ở độ sõu 14ư16 m và cỏc loài sống trụi nổi ngoài biển khơi như

Globigerinoides trilobus, Globigerina bulloides (ở lỗ khoan LK.822). Trờn cỏc

vựng cũn lại diễn ra quỏ trỡnh tớch tụ vật liệu hạt mịn tướng sụngưbiển. Bề dày trầm tớch thay đổi từ 6ư10 m đến 22 m. Tiếp theo giai đoạn này là thời kỳ biển thoỏi thành tạo cỏc trầm tớch và cỏc yếu tố địa hỡnh trẻ nhất của vựng cửa sụng.

85

Chỳ thớch: Mỏ than bựn

Đường bờ cổ

Hỡnh 3.1. Mỏ than bựn trước biển tiến Holocen giữa (Trần Nghi [30, 33]) Trong phạm vi khu vực cửa sụng Đồng Nai, hệ tầng Bỡnh Chỏnh phõn bố rộng rói ở cỏc phần đồng bằng, thềm thấp và chỉ lộ ra trờn địa hỡnh thềm cao 2ư5 m chủ yếu ở huyện Bỡnh Chỏnh, Nam Húc Mụn, khu vực cỏc quận nội thành TP.HCM. Thành phần chủ yếu của hệ tầng là bộtưsột, bộtưsột pha cỏt, ớt gặp hơn cú cỏt chứa sạn pha bộtưsột. Tầng bộtưsột của thành tạo này thường cú màu xỏm xanh chứa di tớch thõn mềm, Trựng lỗ và Bào tử phấn hoa của thực vật đầm lầy ngập mặn.Chỳng được thành tạo trong điều kiện biển nụng, vũng vịnh và tiền chõu thổ.

Trong mặt cắt lỗ khoan LK.812 (đoạn 5ư27 m) ở ấp Chợ Đệm, xó Tõn Tỳc, huyện Bỡnh Chỏnh, từ dưới lờn cú 2 tập:

ư Tập 1: gồm sột bột pha cỏt màu xỏm đen chứa di tớch thực vật và vỏ thõn

mềm, dày 7 m. Tỷ lệ thành phần cỏc cấp hạt (%): cỏt = 10,6ư16,8 %, bột = 28,1ư 29,9 %; sột = 53,5ư61,1 %. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,01ư0,014 mm. Trầm tớch chọn lọc kộm (So > 5), phõn bố lệch về phớa cấp hạt nhỏ (Sk<1). Trầm tớch hỡnh thành trong mụi trường vũng vịnh hở với chế độ thủy động lực yếu nhưng xỏo động, đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 3 đỉnh.

86

ư Tập 2: gồm bột sột màu xỏm đen chứa vỏ sũ ốc, dày 15 m. Bộtưsột chiếm

92,1ư97,7 %, sột tăng từ 29,5 đến 80,4 % về phớa trờn. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,005ư0,026 mm; Trầm tớch chọn lọc kộm (So > 3,5); phõn bố lệch về phớa cấp hạt lớn (Sk>1). Trầm tớch hỡnh thành trong mụi trường vũng vịnh nửa hở ư đầm lầy ngập mặn, chế độ thủy động lực yếu, ớt xỏo trộn với đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 2 đỉnh.

Hỡnh 3.2a. Trầm tớch cỏt bựn chứa nhiều mựn thực vật màu xỏm tối tướng vũng

vịnh cổ tàn dư (Q2 1-2

)

Hỡnh 3.3b. Trầm tớch cỏt bựn chứa nhiều mựn thực vật màu xỏm tối tướng

vũng vịnh cổ tàn dư (Q21-2) phủ bất chỉnh hợp trờn tướng sột loang lổ tàn dư

(Q1 3a

)

Hỡnh 3.4a. Trầm tớch cỏt bựn màu xỏm xanh tướng biển nụng cổ tàn dư (Q21-2)

Hỡnh 3.4b. Trầm tớch cỏt bựn màu xỏm xanh tướng biển nụng cổ tàn dư (Q21-2) phủ bất chỉnh hợp trờn tướng sột loang lổ

cổ tàn dư (Q13a)

Cỏc tập hợp Tảo ở độ sõu 10 m, 11 m và 22,5 m gồm cỏc dạng: Cyclotella striata, C. stylorum, Paralia sulcata, Thalassiosira decipiens, Coscinodiscus nodulifer, C. lineatus, Actinocyclus ellipticus, Schuettia annulata, Thalassionema nitzschioides, Aulacosira sp., Thalassiosira lineatus, Actinocyclus sp., A. ohrenbergii, Diploneis interrupta, Planktonielea sol được Đào Thị Miờn xỏc định là

87

do Ma Văn Lạc xỏc định phỏt triển phong phỳ ở độ sõu 5,8 m đến 25,0 m; trong đú, cỏc dạng ở độ sõu 25 m đặc trưng cho giai đoạn đầu biển tiến; cỏc dạng ở độ sõu 10ư19 m đặc trưng cho giai đoạn biển tiến cực đại Flandrian trong Holocen giữa của vựng [55].

Phức hệ Bào tử phấn hoa ở độ sõu 5,0; 10,0; 15,5 và 22,5 m do Nguyễn Đức Tựng xỏc định được bảo tồn khỏ tốt với cỏc dạng thuộc mụi trường nước

mặnưlợ điển hỡnh với Rhizophoraceae, Sonneratiaceae, Acrostichum aureum, vv...

chiếm ưu thế, cho thấy trầm tớch được thành tạo vào Holocen sớmưgiữa trong cỏc bói lầy ven biển.

Từ cỏc kết quả phõn tớch thành phần trầm tớch, bào tử phấn hoa và mụi trường trầm tớch, bản đồ tướng đỏưcổ địa lý đó được xõy dựng cho giai đoạn 3.000 năm.Tốc độ tăng trưởng ĐBCTtheo chiều ngang trong khoảng 3.500 năm tớnh từ vựng Quận 8 tới đường bờ hiện nay là 17ư20 m/năm(hỡnh 3.3, bảng 3.1). Tốc độ bồi lắng tớnh theo chiều thẳng đứng đạt giỏ trị trung bỡnh là 1ư3 mm/năm, giỏ trị lớn nhất thấy ở cỏc vựng Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ. Cỏc tớch tụ này đó tạo nờn bề mặt đồng bằng thấp, độ cao nhỏ hơn 2 m, trong đú diện tớch cú độ cao nhỏ hơn 1,2 m thường bị ảnh hưởng của thủy triều và ngập lũ chiếm khoảng 90 % diện tớch phõn bố của cỏc thành tạo này. Phủ lờn cỏc lớp trầm tớch hạt mịn (sộtưbột) của kỳ biển tiến là cỏc lớp trầm tớch thụ hơn (thường gặp là cỏt, cỏt bột hoặc bột cỏt sột).

Bảng 3.1. Tốc độ dịch chuyển ngang của đường bờ cổ giai đoạn từ 5.000 năm đến nay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tờn đ ụn g bằn g Vị trớ Tuổi tuyệt đối (năm) Khoảng cỏch (km) Tốc độ dịch chuyển (m/năm) ĐBCT sụng Cửu L on

g Giai đoạn biển thoỏi từ 5.000 năm đến 1.000 năm

Giồng Đỏ – Định An 4.430 90 + 20.3 Trà Vinh – Định An 3.500 40 + 11.4 Đ B C T Đ ồ n g Nai -T h ị V

ải Giai đoạn từ 3.000  1.000 năm ĐBCT

tăng trưởng 1.950 41 + 20.0

Giai đoạn từ 1.000 năm đến nay đường

88

Hỡnh 3.3. Bản đồ tướng đỏ-cổ địa lý khu vực hạ lưu cửa sụng Đồng Nai giai đoạn 3000 năm cỏch ngày nay

89 3.1.2 Giai đoạn Holocen muộn

Sau biển tiến cực đại Holocen giữa là giai đoạn biển thoỏi.Đường bờ lựi dần về phớa Biển Đụng. Cỏc dũng sụng cũng theo đú mà vươn ra tạo thành cỏc đồng bằng aluvi và ĐBCT mới. Đõy là giai đoạn thành tạo hệ tầng Cần Giờ, cỏc đồng bằng thấp, hệ thống sụng kờnh rạch và đường bờ hiện tại.Giai đoạn này bắt đầu khoảng 3.500ư3.000 năm cỏch ngày nay, cú sự tham gia của con người và cho đến nay vẫn cũn tiếp diễn.

Hỡnh 3.4. Quan hệ giữa địa tầng phõn tập và sự thay đổi mực nước biển trong Holocen vựng hạ lưu sụng Đồng Nai – Thị Vải

90

Dấu hiệu của đầm lầy tạo than bựn trong quỏ trỡnh biển thoỏi được phỏt hiện ở cỏc bói triều thấp và dưới triều ở khu vực cửa sụng Đồng Nai và lạch triều sụng Thị Vải. Nhiều nơi quan sỏt thấy lớp phủ trầm tớch sột bột màu nõu của ĐBCT đó bị bào mũn xõm thực do triều hiện đại đó để lộ ra sột xỏm đen và than bựn biển thoỏi phõn huỷ kộm thuộc cấu trỳc ĐBCT của lớp thứ 3 từ dưới lờn (Hỡnh 3.13, hỡnh 3.3).

Cỏc thành tạo địa chất này lộ ra gần hoàn toàn trờn bề mặt địa hỡnh đồng bằng thấp bao gồm cỏc tướng sau:

+ Trầm tớch biển ven bờ phõn bố thành cỏc dải rộng khoảng 0,2ư0,3 km,

kộo dài 2ư3 km gần song song với đường bờ hiện tại ở Cần Giờ.Ở ấp 3, xó Cần Thạnh, trong khoảng sõu 0ư10 m tại lỗ khoan LK.822, gồm 2 tập:

- Tập dưới: bột sột, bột sột pha cỏt màu xỏm, xỏm lục chứa vụn sũ ốc, di

tớch Trựng lỗ, Tảo nước mặn và Bào tử ư phấn hoa vựng ngập mặn, dày 8 m. Tập này phủ trờn hệ tầng Bỡnh Chỏnh. Trong mặt cắt hệ tầng, cỏt chiếm 9,8ư36,5 % tăng dần lờn phớa trờn; bộtưsột: 63,45ư90,2 %, giảm dần, lượng bột tương đối ổn định trong khoảng 57,45ư69,9 %. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,035ư 0,079 mm. Trầm tớch chọn lọc kộm (So = 2,21); phõn bố lệch về phớa cấp hạt lớn (Sk>1), thuộc tướng sột biển nụng, chế độ thủy động lực yếu, ớt xỏo động, với đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 1ư2 đỉnh. Di tớch Trựng lỗ gồm cỏc dạng

chủ yếu: Asterorotalia pulchella, Quinqueloculina akneriana.

- Tập trờn: cỏt pha bột màu xỏm, nõu vàng, gắn kết yếu, chứa di tớch Tảo

nước mặn, Bào tử phấn hoa và Trựng lỗ, dày 2 m. Tỷ lệ thành phần cỏc cấp hạt (%): cỏt chiếm 81,65ư83,2 %; bột: 16,8ư18,35 %. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,154ư0,157 mm. Cỏc thụng số độ hạt khỏc cho thấy trầm tớch thuộc tướng cỏt biển ven bờ cú chọn lọc tốt (So = 1,3), phõn bố lệch về phớa cấp hạt lớn (Sk>1) với chế độ thủy động lực trung bỡnh, khỏ ổn định (đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 1ư2

đỉnh). Tập hợp Trựng lỗ chủ yếu là phức hệ Elphidium-Pseudorotalia.

Trong cả 2 tập của mặt cắt này đều phỏt hiện được di tớch Tảo nước mặn

91

tử phấn hoa với cỏc dạng chủ yếu Rhizophora sp., Cystopteris sp., Lygodium sp.

Sự chuyển tiếp về thành phần cấp hạt theo thứ tự từ mịn đến thụ cho thấy quỏ trỡnh thành tạo trầm tớch là quỏ trỡnh biển lựi.

Hỡnh 3.5. Trầm tớch tầng mặt biển nụng ven bờ mQ23 (Cần Giờ)

+ Tướng trầm tớch cửa sụng ven biển phõn bố chủ yếu ở cửa sụng Nhà Bố,

chiếm phần lớn diện tớch huyện Cần Giờ. Tại lỗ khoan LK.827 ở xó An Thới Đụng, huyện Cần Giờ, chỳng cú mặt trong khoảng sõu từ 0ư10 m, gồm 2 tập:

- Tập dưới: bộtưsột màu xỏm đen, mịn dẻo, lẫn vảy mica, dày 8 m. Trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành phần trầm tớch, bộtưsột chiếm 91,25ư99,1 %, trong đú sột: 50,5ư53,5 %; cỏt: 0,9ư3,3 %. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,012ư0,014 mm. Trầm tớch được thành tạo trong mụi trường vũng vịnh nửa hở, cú độ chọn lọc kộm (So > 2,93), lệch về phớa cấp hạt nhỏ (Sk<1) với chế độ thủy động lực yếu nhưng xỏo động (đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 2ư4 đỉnh).

- Tập trờn: sột màu đen chứa thực vật phõn hủy, dày 2 m. Bột sột chiếm

95,4ư98,25 %, cỏt: 1,75ư3,0 %. Cỏc thụng số độ hạt khỏc cho thấy trầm tớch hỡnh thành trong mụi trường cửa sụng thiếu hụt trầm tớch, tướng bói triều cao cú độ

92

chọn lọc kộm (So > 2,7), lệch về phớa cấp hạt nhỏ (Sk<1) với chế độ thủy động lực yếu, ớt xỏo động (đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 2 đỉnh).

Cỏc trầm tớch của mặt cắt này cú chứa di tớch Trựng lỗ đặc trưng cho những vựng vũng vịnh bị lầy húa, trong đú hầu hết là cỏc dạng cú vỏ dớnh kết (vỏ cỏt) với

ưu thế của: Arenoparella vietnamica, Trochammina sp., Haplophragmoides sp.

Hỡnh 3.6. Trầm tớch sột xỏm xanh (mQ21-2) lẫn trầm tớch cỏt hạt trung (aQ2 3 )ở đỏy sụng Nhà Bố Hỡnh 3.7. Kết vún laterit (mQ13b)lẫn cỏt hạt mịn (aQ2 3 ) phỏt hiện ở đỏy sụng Đồng Tranh

Hỡnh 3.8. Ranh giới giữa trầm tớch bột sột sụng biển hiện đại (amQ2

3 ) và trầm tớch sột xỏm xanh biển vũng vịnh (mQ2 1-2 ) ở bờ xúi lở sụng Lũng Tàu

Hỡnh 3.9. Ranh giới giữa trầm tớch bột sột sụng biển hiện đại (amQ2

3 ) và trầm tớch sột xỏm xanh biển vũng vịnh (mQ2 1-2 ) ở cửa sụng Lũng Tàu

+ Tướng trầm tớch tiền chõu thổ phõn bố chủ yếu ở Bỡnh Chỏnh, Nhà Bố

và ớt diện tớch nhỏ ở Cần Giờ. Tại lỗ khoan LK.813 ở ấp Bà Tiến, xó An Lạc, huyện Bỡnh Chỏnh, chỳng phõn bố trong khoảng sõu 0ư5 m, gồm 2 tập:

amQ23

93

Hỡnh 3.10. Bói bồi và trầm tớch tầng mặt cửa sụng Lũng Tàu

Hỡnh 3.11. Trầm tớch lạch triều sụng Đồng Tranh

- Tập dưới: sột màu xỏm đen chứa mựn thực vật, dày 1 m. Tập này phủ trực

tiếp trờn lớp sột màu xỏm xanh thuộc hệ tầng Bỡnh Chỏnh. Trong thành phần trầm tớch, bộtưsột chiếm tới 99,15 % cũn lại là cỏt. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,004 mm. Trầm tớch thuộc tướng bựn đầm lầy ngập mặn ven biển, chế độ thủy động lực yếu và khỏ ổn định. Cỏc thụng số độ hạt khỏc cho thấy trầm tớch chọn lọc

94

kộm (So > 2,2), lệch về phớa cấp hạt nhỏ (Sk<1). Chỳng chứa di tớch Tảo nước mặn

khỏ phong phỳ như: Cyclotella striata, C. styorum, C. lineatus, C. subtilis, C. radiatus, C. perforatus, C. inarginatus, C. gigas..., di tớch Trựng lỗ Ammonia takanabensis, Elphidium advenum.

- Tập trờn: bột sột, bộtưsột pha cỏt màu xỏm đen, xỏm nhạt chứa thực vật

phõn hủy yếu. Dày 4 m. Trong tập này cú chứa di tớch Tảo nước ngọt, nước lợ và

Thõn mềm nước lợ và nước mặn ven bờ Natica sp., Anadara ferruginea.

Trong cỏc trầm tớch kể trờn cũn gặp những lớp than bựn dạng thấu kớnh chứa Bào tử phấn hoa điển hỡnh cho cỏc vựng đồng bằng ngập mặn ven biển như:

Acrostichum sp., Polypodiaceae gen. sp., Polypodium sp., Cystopteris sp., Compositae gen. sp., Pteris sp., Rhizophora sp., Sonneratia sp., Euphorbiaceae gen. sp., Quercus sp.,

+ Tướng trầm tớch đồng bằng chõu thổphỏt triển chủ yếu ở phớa nam

huyện Thủ Đức, dọc sụng Sài Gũn từ Củ Chi đến ngó ba sụng Sài Gũn, Nhà Bố. Chỳng bao gồm cỏc trầm tớch liờn quan với hoạt động của sụng ở phần hạ lưu gồm cỏc tớch tụ tướng lũng, tướng bói bồi ven sụng, bói bồi phủ tràn và tớch tụ đầm lầy ở cỏc vựng gian triều.Tướng lũng sụng được nghiờn cứu tốt tại sụng Đồng Nai. Tại đú chỳng được thành tạo do hoạt động xõm thực ngang, uốn khỳc, dịch dũng của sụng Đồng Nai với cỏc bói cỏt xõy dựng cú chất lượng tốt. Tương tự như sụng Đồng Nai, dọc theo sụng Sài Gũn và cỏc sụng nhỏ, kờnh lạch nhỏ khỏc trong phạm vi thành phố khi bị uốn khỳc đều cú thể tạo nờn cỏc bói bồi, cự lao với tớch tụ tướng lũng sụng ở phần dưới, tớch tụ tướng bói bồi ở phần trờn, bề dày lớn nhất cú thể tương đương hoặc lớn hơn chiều sõu xõm thực của sụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, qua cỏc kiểu tướng trầm tớch kể trờn, với cỏc tài liệu về Bào tử phấn hoa, Trựng lỗ, Tảo, cỏc quan hệ địa chất, đặc điểm địa mạo, hệ tầng Cần Giờ với tướng trầm tớch thuộc cỏc cụm tướng đồng bằng chõu thổ, tiền chõu thổ, cửa sụng thiếu hụt trầm tớch và biển nụng ven bờ, được xem như hỡnh thành trong giai đoạn biển thoỏi kế tiếp sau biển tiến Flandrian trong Holocen giữa đến nay.

95

Bảng 3.2. Tổng hợp cỏc thụng số trầm tớch Holocen vựng Đồng Nai - Thị Vải

Lớp Tuổi địa chất trầm tớch Khoỏng vật sột pH Eh (mV) Chc(%) Thành phần độ hạt Đặc điểm thạch học K H M Md So 3 Holocen muộn phần sớm (Q23a) ++ + ư 7ư7,5 >200 0,5ư2,0 0,02 >3,0 ư Sột pha bột màu nõu ư ĐBCT ++ ++ + 4ư6 ư30 +50 1,0ư 8,0 0,01 >2,5 ư Sột xỏm đen chọn lọc kộm ư Than bựn 2 Holocen giữa (Q22) + + ++ 8ư8,5 10ư 100 0,5ư5 0,01 2ư2,5 Sột xỏm xanh đặc trưng vũng vịnhưbiển nụng chọn lọc trung bỡnh 1 Holocen sớm (Q21) ++ ++ + 4ư7,5 ư30 +50 2ư100 0,01 So = 2,5ư 3,5 ư Sột xanh đen đặc trưng đầm lầy ven biển cổ chọn lọc kộm ư Than bựn

Chỳ thớch: K: Kaolinit (+) : cú mặt

H: Hydromica (++): chiếm tỉ lệ cao M: Montmorilonit (ư) : vắng mặt

96

Hỡnh 3.12. Bản đồ tướng đỏ-cổ địa lý khu vực hạ lưu cửa sụng Đồng Nai giai đoạn 1000 năm cỏch ngày nay

97 3.1.3 Nhận xột chung

Quỏ trỡnh phõn tớch lịch sử tiến húa của đồng bằng chõu thổ sụng Đồng Nai sau giai đoạn biển tiến cực đại Flandrian cú thể rỳt ra một số nhận xột:

1/ Trong pha biển thoỏi Holocen muộn (từ 3.000ư1.000 năm) là điều kiện căn bản dành ưu thế cho sụng Đồng Nai kiến lập đồng bằng aluvi và ĐBCT rộng lớn phớa bắc cấu thành đồng bằng Nam Bộ cựng với đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng triều bỏn đảo Cà Mau.

2/ ĐBCT sụng Đồng Nai bao gồm toàn bộ khu vực duyờn hải: Cần Giờ, Thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 89)