Dao động mực nước biển sau pha biển tiến cực đại Flandrian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 55)

Đặc điểm chớnh của dao động MNB trong giai đoạn Holocen sớmưgiữa ở Việt Nam núi chung, đồng bằng Nam Bộ núi riờng theo những kết quả nghiờn cứu hiện nay là xu thế biển dõng, nhưng tốc độ khỏc nhau trong những giai đoạn khỏc nhau. Trong xu thế đú, cú thời gian MNB hạ thấp với biờn độ dao động khụng lớn, rồi lại dõng cao; mặt khỏc cú những thời điểm dao động mực nước là khụng đỏng kể và được coi là mực biển dừng tương đối. Thời điểm mà mực biển dừng tương đối cũng là lỳc chuyển từ chế độ biển dõng sang chế độ biển hạ.

Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về thời gian và mức độ dõng hạ MNB trong giai đoạn biển tiến Flandrian ở Việt Nam. Lưu Tỳ, Nguyễn Thế Tiệp (1985) cho rằng MNB hạ xuống sau khi đạt độ cao nhất +4; +5 m trong Holocen giữa và tạm dừng lại ở thời điểm 1.000 năm B.P ở độ cao +1,5 m đến +3 m [53, 54]. Trịnh Nguyờn Tớnh và nnk (1998) lại cho rằng, sau khi đạt độ cao cực đại trong Holocen

51

giữa (mực nước cao 10ư15 m vào 4000ư5000 năm B.P), biển bắt đầu dừng và tiếp theo là thoỏi.

Cỏc nghiờn cứu mới đõy của cỏc tỏc giả Trần Nghi (2004, 2007, 2010, 2011, 2012), Nguyễn Địch Dỹ (2011), Nguyễn Tiến Hải, Statteger K., (2005) và nhiều người khỏc đó chỉ ra vị trớ cỏc đới đường bờ cổ sau giai đoạn biển tiến cực đại (6.000ư5.000 năm B.P) đến nay ở Việt Nam như sau:

+ 6.000ư5.000 năm B.P, tạo thềm biển, ngấn nước cao ~ +5 m(hỡnh 2.3, 2.4), + 3.000ư2.500 năm B.P, tạo thềm biển, ngấn nước cao ~ +2,5 m (hỡnh 2.3, 2.4), + 1.500ư1.000 năm B.P, tạo đường bờ cổ ở độ sõu 2 m,

+ ~500 năm B.P, đường bờ cổ nằm ở độ sõu 1 m.

52

Hỡnh 2.2. Đường cong dao động mực nước biển tương đối khu vực ĐBSCL trong Holocen[Huang Zhengou, 66]

Hỡnh 2.3. Ngấn biển ở Hà Tiờn (Trần Nghi, 1998)

Hỡnh 2.4. Ngấn biển ở Phỳ Quốc (Trần Nghi, 2012)

Theo kết quả cỏc nghiờn cứu này, đồng bằng Nam Bộ núi chung và khu vực cửa sụng Đồng Nai núi riờng cũng khụng nằm ngoài phụng chung của dao động MNB (hỡnh 2.5).

Như vậy cú thể thấy, dấu hiệu cỏc đường bờ cổ của khu vực nghiờn cứu núi riờng và đồng bằng Nam Bộ núi chung là bằng chứng rừ nột cho thấy sự phỏt triển của ĐBCT và thoỏi húa của chỳng do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau để biến thành cửa sụng hỡnh phễu như hiện nay.

Trờn thềm lục địa phần đất liền ven biển Việt Nam theo kết quả nghiờn cứu của Trần Nghi (2000, 2004, 2005, 2010 và 2011) đó xỏc định 7 thế hệ đường bờ cổ xảy ra trong Pleistocen muộnưHolocen muộn (hỡnh 2.1):

+2,5m +5,0m

+2,5m +5,0m

53

ư Đường bờ cổ (ở độ sõu 100ư120 m nước) tuổi Pleistocen muộn phần muộn (Q13b) khoảng 20.000ư18.000 năm cỏch ngày nay do ảnh hưởng của băng hà W2.

ư Đường bờ cổ (ở độ sõu 50ư60 m nước) cú tuổi khoảng 15.000 năm cỏch ngày nay (Q13b).

ư Đường bờ cổ (ở độ sõu 25ư30 m nước) cú tuổi khoảng 12.000 năm cỏch ngày nay.

ư Đường bờ cổ (ở độ cao 4,5ư5,0 m) cú tuổi khoảng 5.000 năm cỏch ngày nay. ư Đường bờ cổ (ở độ cao 2,5 m) cú tuổi 2.500 năm cỏch ngày nay.

ư Đường bờ cổ (ở độ sõu khoảng 2,0 m nước) cú tuổi 1.000 năm cỏch ngày nay. ư Đường bờ cổ (ở độ sõu 1,0 m nước) cú tuổi khoảng 500 năm cỏch ngày nay.

54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)