Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 33)

Ở Việt Nam, vựng cửa sụng được xem là một trong ba loại thủy vực ven bờ tiờu biểu gồm cỏc vũng vịnh, vựng cửa sụng và đầm phỏ [44].Sự hỡnh thành của chỳng là kết quả tương tỏc giữa cỏc quỏ trỡnh nội sinh và ngoại sinh (sụng, súng và triều) ở dải bờ biển.Mỗi loại cú những đặc trưng riờng khụng chỉ về hỡnh thỏi mà về quỏ trỡnh tiến húa bờ, động lực hỡnh thành và tổ hợp cỏc dạng địa hỡnh phản ỏnh

29

đặc trưng hỡnh thỏi đú. Dưới gúc độ địa lý tự nhiờnưđịa mạo chỳng là cỏc địa hệ ven bờ; dưới gúc độ địa chất đú là cỏc thể địa chất hiện đại; dưới gúc độ trầm tớch học, chỳng là cỏc nhúm tướng trầm tớch theo nguồn gốc phỏt sinh; dưới gúc độ sinh thỏi, chỳng là cỏc hệ sinh thỏi quan trọng ở dải bờ biển, bao gồm cỏc tiểu hệ thành phần.

Cho đến nay, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở trong nước liờn quan tới khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai của cỏc tỏc giả tập trung theo cỏc hướng sau:

1.2.2.1 Nghiờn cứu địa chất trầm tớch

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất Đệ tứ do Liờn đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam và Liờn đoàn Bản đồ địa chất Miền Bắc thực hiện dưới cỏc nhiệm vụ đo vẽ thành lập bản đồ cỏc tỷ lệ khỏc nhau. Đúng gúp mang tớnh chất cơ bản là cỏc tỏc giả đó phõn chia được cỏc thành tạo địa chất Đệ tứ theo nguồn gốc và tuổi. Kết quả phõn tớch tuổi tuyệt đối bằng phương phỏp OSL (nhiệt huỳnh quang kớch thớch) đó được tiến hành ở phũng thớ nghiệm hiện đại của Nhật là cơ sở đỏng tin

cậy để phõn chia tuổi địa tầng của hệ tầng Trảng Bom và Củ Chi [72, 73]. “Bản đồ trầm tớch Đệ tứ tỷ lệ 1:1.000.000” của Ngụ Quang Toàn, Trần Nghi (2001) đó

khoanh vẽ và phõn chia tuổi theo chu kỳ trầm tớch giỳp đối sỏnh địa tầng toàn bộ cỏc đồng bằng ở Việt Nam [32, 33].

Đề ỏn “Nghiờn cứu thành lập bản đồ thuỷ-thạch động lực và trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ (0-30 m nước) Bà Rịa-Vũng Tàu tỷ lệ 1:500.000” do

Nguyễn Biểu, Trần Nghi, Đào Mạnh Tiến thành lập (1991ư1995) đó khảo sỏt và đo vẽ khu vực từ vịnh Gành Rỏi ra ngoài biển [1, 24, 25, 27, 29, 32, 34].

Dự ỏn “Nghiờn cứu hiện tượng nước biển dõng” (1996) đó sử dụng phương

phỏp phõn tớch xu thế diễn biến đường bờ biển và vựng cửa sụng trong Holocen, phương phỏp tớnh toỏn tốc độ sụt lỳn dựa trờn chiều dày trầm tớch, phương phỏp phõn tớch đặc điểm trầm tớch bói triều hiện đại. Đối với khu vực Nam Bộ, do khụng cú số liệu đo đạc định lượng và phõn tớch bỏn định lượng nờn kết quả cú tớnh định tớnh là chủ yếu. Kết quả đó phỏc họa những nột cơ bản về lịch sử thay đổi đường bờ biển trong Holocen như sau: Khoảng 7.000 năm đến 4.000ư4.500

30

năm cỏch ngày nay (B.P), biển tiến khỏ sõu vào khu vực đồng bằng Bắc Bộ và hầu như toàn bộ đồng bằng Nam Bộ chỡm ngập dưới MNB. Khoảng 2.000 năm B.P, đợt biển tiến trở lại xõm nhập chủ yếu ở vựng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. Từ khoảng 1.000 năm trở lại đõy xu hướng biển dõng lại được tiếp tục tới ngày nay.

Từ những năm 2000ư2001 đó cú cụng trỡnh nghiờn cứu phõn tớch, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh xõm thực và đặc điểm địa chấn ở lưu vực sụng Đồng NaiưThị Vải do Huỳnh Thị Minh Hằng tiến hành [16].

Trong cụng trỡnh “Bản đồ địa chất khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ đồng bằng Nam Bộ” Nguyễn Ngọc Hoa và nnk đó thiết lập cỏc hệ tầng: Bỡnh Chỏnh,

Cần Giờ, Hậu Giang, Cửu Long,… Cỏc hệ tầng này được thiết lập dựa vào phạm vi phõn bố của chỳng theo cỏch phõn chia đồng bằng Nam Bộ thành 3 hợp phần chớnh: Đụng Bắc, trung tõm và Tõy Nam. Cỏc kết quả nghiờn cứu cho phộp nhỡn nhận sự thay đổi mụi trường trầm tớch trong Holocenưhiện đại tại đồng bằng Nam Bộ.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh, Tanabe, Tateishi, Kobayashi, Saito (1996, 1997, 2001, 2003, 2010) ở khu vực sụng Cửu Long, Bến Tre, Súc Trăng bằng cỏc phương phỏp phõn tớch trầm tớch, cổ sinh, tuổi tuyệt đối,… đó phỏc họa lịch sử phỏt triển địa chất của đồng bằng Nam Bộ dựa vào phõn tớch cỏc lỗ khoan, cỏc mặt cắt địa chất cũng như tổng hợp cỏc kết quả phõn tớch tuổi 14C [75].

Nguyễn Huy Dũng, Ngụ Quang Toàn trong cụng trỡnh “Phõn chia địa tầng Neogen-Đệ tứ và nghiờn cứu cấu trỳc địa chất đồng bằng Nam Bộ” đó đề cập tới

đặc điểm trầm tớch, cổ sinh và cổ địa lý Holocen của đồng bằng sụng Đồng Nai và đồng bằng sụng Cửu Long. Cỏc thành tạo trầm tớch Holocen được cỏc tỏc giả chia thành 3 khoảng tuổi: Holocen sớmưgiữa, Holocen giữaưmuộn và Holocen muộn với 9 kiểu nguồn gốc khỏc nhau.

Cụng trỡnh của Toshiyuki Kitazawa năm 2006ư2007 nghiờn cứu địa tầng phõn tập Cenozoi bằng phương phỏp phõn tớch nhiệt huỳnh quang kớch thớch

31

(OSL) đó phõn chia và xỏc định tuổi tuyệt đối của cỏc hệ tầng Bà Miờu, Thủ Đức, Củ Chi, Phước Tõn, Nhơn Trạch (tuổi tuyệt đối từ 176±52 ka đến 10,9±4,7 ka) [72, 73].

Dự ỏn “Điều tra, nghiờn cứu và đỏnh giỏ biến đổi khớ hậu và sự dõng cao mực nước biển gõy tổn thương TN-MT và KT-XH dải ven biển, một số đảo và quần đảo ở vựng biển Việt Nam, đề xuất giải phỏp ứng phú và phũng trỏnh” thuộc

Đề ỏn 47do Trần Nghi chủ trỡ (2012) [11]đó tiến hành đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu và dao động mực nước biển từ 18.000 năm đến nay.Kết quả nghiờn cứu về mối quan hệ nhõn quả đa chiều giữa độ sõu đỏy biển, biờn độ sụt lỳn kiến tạo, vị trớ độ caoưsõu và tuổi của cỏc đường bờ cổ là cơ sở để tớnh toỏn tốc độ dõng cao và hạ thấp MNB.

Đề tài KC.09.06/06ư10 “Nghiờn cứu biến động cửa sụng và mụi trường trầm tớch Holoce-hiện đại vựng ven bờ chõu thổ sụng Cửu Long, phục vụ phỏt triển bền vững kinh tế xó hội” do tỏc giả Nguyễn Địch Dỹ chủ nhiệm (2007ư2010)

[13]đó làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa quỏ trỡnh biến động mụi trường trầm tớch Holocenưhiện đại ở vựng ven bờ chõu thổ sụng Cửu Long với sự phỏt triển của cửa sụng theo theo thời gian và khụng gian. Từ đú, đề xuất giải phỏp khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn (rừng ngập mặn) và giảm nhẹ tỏc động của thiờn tai đối với phỏt triển kinh tếưxó hội vựng ven biển chõu thổ sụng Cửu Long.

Đề tài cấp Nhà nước “Nghiờn cứu quỏ trỡnh tương tỏc biển-lục địa và ảnh hưởng của chỳng đến cỏc hệ sinh thỏi ven bờ Đụng và Tõy Nam Bộ”, mó số

KC.09.12/06ư10 do Nguyễn Kỳ Phựng chủ trỡ thực hiện (2007ư2010) đó đề cập hiện trạng xúi lở và bồi tụ, cũng như một số nguyờn nhõn và cỏc nhõn tố ảnh hưởng [41].

Ngoài ra, trong thời kỳ này cũn cú một số cụng trỡnh đề cập tới biến đổi bờ biển liờn quan đến khu vực nghiờn cứu.Trong dự ỏn hợp tỏc giữa Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Hà Lan (1994ư1996), đường bờ biển Việt Nam đó được đo đạc trờn bản đồ địa hỡnh UTM tỷ lệ 1/50.000 với tổng chiều dài là 3.670 km và đó

32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận ra một số vựng cú khả năng tổn thương cao là delta sụng Hồng, delta sụng Mờ Kụng, khu vực thành phố Hồ Chớ MinhưVũng Tàu, HuếưĐà Nẵng.

Những vấn đề cần tiếp tục được nghiờn cứu và làm sỏng tỏ:

ư Địa chất trầm tớch ở hạ lưu hệ thống sụng Đồng Nai và cỏc hệ lạch triều ư Nghiờn cứu địa tầng phõn tập và trầm tớch từ Holocen đến nay.

ư Nghiờn cứu địa động lực hiện đại và mối quan hệ giữa chỳng với thuỷư thạch động lực.

1.2.2.2 Nghiờn cứu biến động khu vực cửa sụng ven biển

Cũng như trờn quy mụ toàn cầu, đới bờ biển Việt Nam bị biến đổi theo những quy luật của tự nhiờn: xúi lở và bồi tụ. Đõy là hai mặt của một quỏ trỡnh tiến húa bờ biển Việt Nam đó được ghi nhận trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu.Một trong những cụng trỡnh nghiờn cứu cú đề cập đến biến động bờ biển Việt Nam

mang tớnh chất Nhà nước quản lý đầu tiờn là đề tài “Hiện trạng và nguyờn nhõn bồi xúi dải bờ biển Việt Nam. Đề xuất cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật bảo vệ và khai thỏc vựng đất ven biển” do Nguyễn Thanh Ngà chủ trỡ, thuộc Chương trỡnh

Mụi trường, cú mó số KTư03ư14. Cỏc kết quả của đề tài đó tập trung chủ yếu vào cỏc giải phỏp cụng trỡnh. Dự ỏn hợp tỏc giữa Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Hà Lan (1994ư1996) đó đo đạc được trờn bản đồ địa hỡnh UTM nhận ra một số vựng cú khả năng tổn thương cao là delta sụng Hồng, delta sụng Mờ Kụng, khu vực thành phố Hồ Chớ MinhưVũng Tàu, HuếưĐà Nẵng.Đỏng chỳ ý là đề tài nghiờn

cứu khoa học cấp Nhà nước: “Nghiờn cứu, dự bỏo, phũng chống sạt lở bờ biển Miền Trung (từ Thanh Húa đến Bỡnh Thuận)”, đề tài độc lập cấp Nhà nước, mó số 5B (2000ư2001) và “Dự bỏo hiện tượng xúi lở, bồi tụ bờ biển, cửa sụng và cỏc giải phỏp phũng trỏnh”, mó số KCư09ư05 (2001ư2005) do Nguyễn Văn Cư chủ trỡ [9] [10] và đề tài “Nghiờn cứu quy luật và dự đoỏn xu thế bồi tụ-xúi lở vựng ven biển và cửa sụng Việt Nam”, mó số KHCNư06ư08 (1999ư2000) do Lờ Phước Trỡnh

chủ trỡ [50]. Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu, Nguyễn Văn Cư và Phạm Huy

Tiến đó cho xuất bản cuốn sỏch “Sạt lở bờ biển Miền Trung Việt Nam” [9].

33

hỡnh thỏiưthạch học (được gọi chung là nhúm cỏc phương phỏp hỡnh thỏiưthủyư thạch động lực) và phương phỏp phõn tớch so sỏnh với sự trợ giỳp của cỏc cụng cụ như: bản đồ địa hỡnh, ảnh hàng khụng, ảnh viễn thỏm, v.v. Kết quả của việc sử dụng cỏc phương phỏp này cho ra cỏc kết quả vừa định tớnh, vừa định lượng.

Cụng trỡnh nghiờn cứu xúi lở bờ biển ở Cần Giờ của một nhúm nhà khoa học Nhật Bản đó đưa ra một sơ đồ biến động đường bờ biển huyện Cần Giờ từ năm 1928 đến 1997 (hỡnh 1.4).

Hỡnh 1.4. Thay đổiđường bờ ở Cần Giờ giai đoạn 1928-1997 (Mazda, 2002)

Vấn đề cũn tồn tại:

ư Sử dụng ảnh viễn thỏm để xỏc định vị trớ đường bờ biển cho ra cỏc kết quả khỏc nhau bởi cỏc nhà nghiờn cứu khỏc nhau.

ư Chưa dự bỏo được quy luật và diễn biến biến động đường bờ trong bối cảnh dõng cao mực nước biển hiện nay.

1.2.2.3 Nghiờn cứu diễn thếhệ sinh thỏi rừng ngập mặn trong mối quan hệ với tiến húa địa chất-trầm tớch

Cú thể thấy rằng, hệ sinh thỏi động thực vật tự nhiờn khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ cú quan hệ chặt chẽ với mụi trường đất, điều kiện địa hỡnh, chế độ

34

nước trong đú độ mặn và mức ngập triều là hai yếu tố cơ bản tỏc động đến hệ sinh thỏi này.

Phan Nguyờn Hồng (2000) đó xỏc định rừng ngập mặn Cần Giờ cú diện tớch khoảng 38.750 ha và chiếm 54,2 % tổng diện tớch tự nhiờn của huyện Cần Giờ, cú giỏ trị về đa dạng sinh học rất cao và là một “lỏ phổi xanh” của khu vực. Theo thống kờ của nhúm tỏc giả cú hơn 200 loài động vật và 52 loài thực vật được nhận biết ở đõy, và ớt nhất 35 loài chim đó được ghi nhận vào sỏch đỏ.

Năm 2002, nhúm tỏc giả Lờ Đức Tuấn đó tổng hợp toàn bộ cỏc kết quả nghiờn cứu đặc điểm hệ sinh thỏi và khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.Đõy là cụng trỡnh hết sức cú ý nghĩa cả về khoa học phõn loại, mụ tả, đa dạng sinh học và cả ý nghĩa thực tiễn giỳp cho việc phõn vựng quy hoạch mụi trường và thành lập bản đồ phõn vựng sinh thỏi.

Diện tớch rừng ngập mặn cú xu hướng bị thu hẹp dần từ phớa biển và phỏt triển sõu vào trong lục địa. Sự thay thế dần dần cỏc nhúm thực vật ưa mặn cao cho cỏc nhúm nhạt muối phỏt triển theo dọc khu vực cửa sụng.

Một số nghiờn cứu của Viện Sinh học Nhiệt đới từ thỏng 09/2006 đến thỏng 03/2008, đó phỏt hiện thờm 09 loài lưỡng cưưbũ sỏt mới.Trong đú, cú 03 loài rắn khụng cũn hiện diện trong khu vực này: rắn đai lớn, rắn ri cúc và cỏ sấu hoa cà.

Vấn đề cũn tồn tại:

ư Chưa giải quyết triệt để mối quan hệ nhõn quả giữa hệ sinh thỏi, diễn thế hệ sinh thỏi với tiến hoỏ trầm tớch và hệ lạch triều.

ư Vai trũ của rừng ngập mặn trong việc làm sạch, giảm thiểu ụ nhiễm của mụi trường nước sụng Thị Vải.

1.2.2.4 Nghiờn cứu mụi trường và vấn đề ụ nhiễm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liờn quan đến nghiờn cứu quản lý tài nguyờn nước và vấn đề ụ nhiễm mụi trường nước, trầm tớch và đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục ở khu vực hạ lưu sụng Đồng NaiưThị Vải cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Thanh Bỡnh và Bouner, J., (1998) về quản lý tài nguyờn nước ở lưu vực sụng Đồng Nai, dự ỏn lưu

35

vực sụng Sài Gũn của Lõm Minh Triết (2003) [45, 46, 47]. Cỏc nghiờn cứu về thuỷ văn, tỡnh hỡnh lũ lụt và ngập ỳng ảnh hưởng đến cỏc hoạt động, phỏt triển KTưXH và mụi trường nước lưu vực sụng ĐNưSG do Nguyễn Kỳ Phựng, Lờ Phước Trỡnh thực hiện từ 2000ư2002 [40, 41, 49].

Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tạo tiền đề cho cỏc dự ỏn cụng nghệ khả

thi tỡm kiếm giải phỏp khắc phục ụ nhiễm cú thể kể đến là đề ỏn “Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường tổng hợp của hoạt động cụng nghiệp lờn chất lượng nước lưu vực sụng Thị Vải” do Trung tõm Cụng nghệ mụi trường, Vụ thẩm định và đỏnh giỏ

tỏc động mụi trường thuộc Bộ TN&MT thực hiện.

Chương trỡnh quan trắc mụi trường hàng năm của Bộ TN&MT, của cỏc tỉnh TP. HCM, Đồng Nai, Bà RịaưVũng Tàu, khu vực Đụng Nam Bộ về cỏc chỉ tiờu ụ nhiễm mụi trường nước và trầm tớch [6, 7].

Đề ỏn “Bảo vệ mụi trường lưu vực hệ thống sụng Đồng Nai” do Bộ

TN&MT chủ trỡ gồm 12 tỉnh, thành phố liờn quan đến lưu vực. Thành lập Ủy ban bảo vệ mụi trường lưu vực hệ thống sụng Đồng Nai cú nhiệm vụ chuyờn trỏch quản lý và nghiờn cứu, đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm và bảo vệ hệ thống lưu vực sụng Đồng Nai.

Một số cụng trỡnhdo Tổng cục Mụi trường (thuộc Bộ TN&MT) nghiờn cứu chế độ thủy động lực đó đỏnh giỏ khả năng tải, phõn vựng ụ nhiễm lưu vực hệ

thống sụng Đồng Nai. Một trong số những dự ỏn đỏng chỳ ý là “Điều tra khảo sỏt và nghiờn cứu chế độ thủy động lực, thạch động lực nhằm đề xuất cỏc giải phỏp quy hoạch và cải tạo mụi trường nước vựng hạ lưu cửa sụng Đồng Nai-Sài Gũn phục vụ phỏt triển bền vững” và “Đỏnh giỏ ngưỡng chịu tải và đề xuất cỏc giải phỏp quản lý, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nước sụng Đồng Nai” đó

đỏnh giỏ khả năng chịu tải của sụng Đồng Nai (cho từng phõn đoạn) theo 10 thụng số ụ nhiễm: TSS, DO, BOD, COD, Amụni, Nitrat, Tổng N, Photphat, Tổng P, phenol. Đồng thời, phõn tớch sự lan truyền và tập trung ụ nhiễm dọc theo lưu vực sụng.

36

Đề tài cấp Nhà nướcKC.08.18/06ư10 “Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyờn nước hệ thống sụng Đồng Nai” (2010) [15] đó phõn tớch cơ sở

khoa học và cơ sở thực tiễn về QLTH lưu vực hệ thống sụng, cơ sở quản lý thống nhất tài nguyờn nước, cỏc mục tiờu và định hướng phỏt triển KTưXH trong vựng, gắn với chiến lược quản lý tài nguyờn nước lưu vực sụng Đồng Nai. Qua đú đề xuất cỏc nhiệm vụ, giải phỏp và tổ chức thực hiện trong quản lý lưu vực và sử dụng hợp lý nguồn nước như quản lý, khai thỏc hồ chứa, phũng trỏnh, giảm nhẹ thiờn tai, bảo vệ nguồn nước, gắn với chiến lược quản lý tài nguyờn nước.

Những tồn tại chưa được giải quyết:

ư Chưa thành lập bản đồ địa hoỏ mụi trường nước và trầm tớch vựng hạ lưu cửa sụng Đồng Nai thể hiện cỏc yếu tố và ụ nhiễm mụi trường nước và mụi trường trầm tớch cũng như đỏnh giỏ nguồn gõy ụ nhiễm ở khu vực này.

ư Đỏnh giỏ lượng hoỏ (tồn lưu) mụi trường của sụng Thị Vải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 33)