Hiện tượng bồi tụ-xúi lở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 110)

Biến động đường bờ khu vực cửa sụng Đồng Nai được xõy dựng trờn cơ sở bản đồ địa hỡnh năm 1965, ảnh vệ tinh năm 1989, 1996 và 2002 (Landsat ETM).

Trong giai đoạn từ năm 1989 đến 2007, xu thế chung của đường bờ trong khu vực là cỏc quỏ trỡnh bồi tụưxúi lở xen kẻ nhau. Trong đú, quỏ trỡnh xúi lở chiếm ưu thế (Hiệp Phước, Nhà Bố, cửa sụng Đồng Tranh, Cần Giờ, Thị Vải).Quỏ trỡnh xúi lở xảy ra hầu hết bờ trỏi của hạ lưu sụng Đồng Nai, trong khi bờ phải xúi lở và bồi tụ xen lẫn nhau.

Dựa vào kết quả nghiờn cứu của Đinh Văn Thuận (2012), Nguyễn Nhó Toàn (2001, 2005), đoạn bờ sụng thuộc xó An Thới Đụng (bờ trỏi sụng Soài Rạp) đường bờ cú xu hướng bồi tụ giai đoạn 1965ư1989, xúi lở với biờn độ nhỏ và gần như ổn định từ sau 1989 đến 2007. Càng ra phớa biển, bờ trỏi của sụng Soài Rạp

106

càng bị xúi lở, chiều dài lờn đến 11 km (địa phận Gũ Cụng Đụng). So với đường bờ giai đoạn 1965, tớnh đến 1989 đường bờ đoạn này bị xúi lở với biờn độ trờn 300m, trung bỡnh 12 m/năm. Nhưng từ giai đoạn 1989 đến nay, biờn độ xúi lở giảm xuống, trung bỡnh 7 m/năm.Tốc độ xúi lở từ Vàm Lỏng đến Rạch Cang khỏ lớn, khoảng 8ư10 m/năm.Đoạn bờ từ Đụng Hũa đến Cần Giờ, hai đầu bị xúi mạnh, cũn phần ở giữa xúi bồi xen kẽ.

Ở Cần Giờ xõm thực bờ biển diễn ra mạnh mẽ. Từ năm 1940 đến 1990 biển lấn vào 250 m, trung bỡnh 5 m/năm. Hiện dải bờ biển Cần Giờ phải kố đỏ để chống xõm thực. Huyện Cần Giờ cú đường bờ biển dài trờn 23 km, trong đú đoạn từ cửa sụng Soài Rạp đến cửa sụng Lũng Tàu dài trờn 13 km, trong nhiều năm lại đõy đó bị sạt lở nghiờm trọng, nhiều đoạn bờ biển đó lấn sõu vào đất liền gần 1.000 m (Hỡnh 3.15). Phõn tớch cỏc đường đồng mức địa hỡnh bói biển Cần Giờ từ năm 1940 đến 1990 ta thấy thềm cỏt gần Cần Giờ bị xúi ở phớa đụng 1.400 m, nhưng phớa nam lại được bồi ra 2.500 m.

Hỡnh 3.15. Xúi lở đường bờ biển khu vực Cần Giờ

107

Sang phớa cửa sụng Đồng Tranh phần lớn cỏc khu vực được bồi tụ mạnh trong 1965ư1989.Tuy nhiờn kể từ sau giai đoạn này quỏ trỡnh xúi lở lại xảy ra mạnh mẽ. Điển hỡnh là khu vực bờ đoạn xó Long Hũa, đường bờ năm 1989 đó lựi sõu khoảng 300 m, tiếp đú đến năm 1996 đường bờ lại lựi tiếp hơn 40 m, và đến thời kỳ 2002 đường bờ đó lựi sõu thờm 100 m.

Cỏc kờnh rạch trờn dải địa hỡnh thấp dọc sụng Sài Gũn, Đồng Nai đang bị lấp đầy bởi nguồn trầm tớch từ cỏc gũ đồi (aluvi cổ) đưa xuống.Những nơi này lại là những nơi phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị húa mạnh mẽ nờn đó và đang tỏc động trực tiếp đến mụi trường dải đất thấp ven sụng Sài Gũn. Bồi tụ cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự hỡnh thành cỏc trận lũ quột trong khu vực xuất hiện mấy năm gần đõy.

So sỏnh mức độ bồi tụưxúi lở khu vực cửa sụng Bạch Đằng, là địa hệ cú đặc điểm tương tự ở Việt Nam, cú thể thấy: với mực nước biển đang dõng với tốc độ 2,24 mm/năm (tại trạm Hũn Dấu) gõy mất đất, tăng cường ngập lụt, gia tăng xúi lở dọc bờ biển và cửa sụng, gõy mặn húa và gia tăng xõm nhập mặn và làm đảo lộn cõn bằng tự nhiờn, sinh thỏi ven bờ.

Xúi sạt bờ biểnđang là hiện tượng phổ biến ở cửa sụng Bạch Đằng, liờn tục và lõu dài, làm vỡ đờ kố vào mựa mưa bóo lớn, nước dõng, cú thể gõy thảm họa ngập lụt và nhiễm mặn trờn qui mụ rộng lớn làm chết nhiều người và gia sỳc, làm chết lỳa, hoa màu và cõy cối, gõy hư hỏng tài sản, nhà cửa và cỏc cụng trỡnh. Hiện cú 15 đoạn xúi lở, với tổng chiều dài 43.920 m. Đoạn cú quy mụ nhỏ nhất là Nam Vũ Yờn (890m), lớn nhất là Nam Cỏt Hải 6.400 m. Cường độ xúi lở trung bỡnh 4,4 m/năm; lớn nhất là Cỏt Hải (12,9 m/năm) (Trần Đức Thạnh, 2009 và Nguyễn Văn Cư, 2001). Xúi sạt bờ đảo Cỏt Hải đó xảy ra trong nhiều thập kỷ, kể từ năm 1930 đến 1996 biển đó lấn vào đảo khoảng 230ư600 m, tổng diện tớch bị xúi lở đến 250 ha, trong đú cú nhiều khu dõn cư, chợ, trường học, nghĩa địa đó bị xúi lở cuốn trụi.

Như vậy cú thể thấy, xu thế xúi lở là phổ biến ở cả vựng cửa sụng hỡnh phễu Đồng Nai cũng như Bạch Đằng. Đặc biệt trong xu thế mực nước biển dõng cao, hiện tượng xúi lở ngày càng trở nờn trầm trọng với quy mụ lớn hơn. Ở cửa sụng

108

Đồng Nai, xúi lở là chủ yếu; trong khi đú, ở khu vực cửa sụng Bạch Đằng xúi lở và bồi tụ xảy ra đồng thời, nhưng lượng trầm tớch bự đắp nhỏ hơn nờn quỏ trỡnh xúi lở vẫn tiếp tục xảy ra.

*) Nhận xột chung:

Diễn biến bồi tụ, xúi lở hạ lưu sụng Đồng Nai cú thể được phõn chia thành 2 thời kỳ trước và sau khi xõy dựng đập Trị An (1988). Giai đoạn trước khi cú đập, trắc diện dọc của sụng phần hạ lưu về cơ bản đó cõn bằng, sụng uốn khỳc mạnh. Độ sõu của trắc diện dọc cõn bằng với cỏc giỏ trị trung bỡnh: 12ư13 m (đoạn ngó ba sụng Sài Gũnưngó ba sụng Lũng Tàu); 13ư14 m (ngó ba sụng Lũng Tàuưngó ba sụng Vàm Cỏ); 13ư16 m (sụng Lũng Tàu). Theo xu thế đú, độ sõu trắc diện dọc cõn bằng ở đoạn ngó ba sụng Vàm Cỏưcửa Soài Rạp là 14ư16 m. Nhưng do bồi tụ cửa sụng chỳng giảm dần về phớa cửa sụng, từ 14 m đến 8 m. Tương ứng với cỏc đoạn sụng trờn, bề rộng trung bỡnh của lũng dẫn là 1.175 m, 853 m, 517 m, 2.725 m. Giai đoạn sau khi cú đập: sụng bị xúi sõu mạnh dẫn đến lở bờ mạnh và nhanh do hai nhõn tố chớnh: i) do thiếu hụt trầm tớch và mực xõm thực cơ sở bị hạ thấp; ii) do khai thỏc cỏt dọc sụng. Theo quan trắc tại cỏc trạm Bỡnh Chỏnh, Cỏt Lỏi, lượng phự sa đó giảm 70ư90 % so với trước khi cú đập Trị An (Nguyễn Nhó Toàn, 2001). Mực xõm thực cơ sở bị hạ thấp trung bỡnh khoảng 4 m tại cửa sụng Lũng Tàu, cửa Soài Rạp. Hoạt động khai thỏc cỏt từ năm 1995 đến 2001 tại Cỏt Lỏi làm đỏy sụng bị hạ thấp trung bỡnh 3ư4 m, cực đại đến 6ư8 m. Chiều dày lớp cỏt đỏy sụng giảm 2ư4 m. Dọc đỏy sụng xuất hiện nhiều lạch sõu mới, từ 20ư25 m.

Một vài năm trở lại đõy, đỏy sụng cú xu hướng san bằng, bồi tụ.Đỏy sụng nơi cú rónh sõu, giao cắt lạch triều sẽ cú tớch tụ, nụng dần; nơi nhụ cao sẽ bị xúi ngầm cục bộ.Nguồn vật liệu cung cấp chủ yếu là nguồn tại chỗ, tỏi trầm tớch từ đỏy sụng hoặc dọc bờ.Tuy nhiờn, xúi lở vẫn là quỏ trỡnh chủ đạo, vỡ hiện nay đỏy sụng cũn nằm sõu hơn trắc diện dọc, ở nhiều đoạn từ 3ư7 m.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 110)