Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 84)

Nằm trong khu vực phỏt triển kinh tế sụi động nhất của cả nước, LVS Đồng Nai đó cú những chuyển biến vượt bậc về cả tốc độ tăng trưởng kinh tế, xõy dựng cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Tổng sản phẩm trong nước GDP của cả vựng thời kỳ 1996ư2000 tăng trung bỡnh 8,2%. Thời kỳ 2006ư2010 đạt 6,4% gần bằng tốc độ tăng trung bỡnh cả nước 6,8% (Bảng 2.4). Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vựng phụ thuộc rất lớn vào mức tăng trưởng của TP.HCM và BRưVT.Trung bỡnh GDP/người của cỏc tỉnh trờn lưu vực sụng từ 15,4 triệu đồng (năm 2000) tăng lờn 27,3 triệu đồng (năm 2005), năm 2008 đạt khoảng 41,4 triệu đồng và năm 2010 khoảng 55,4 triệu đồng.

80

Bảng 2.4. Một số chỉ tiờu về tăng trưởng kinh tế theo GDP

Chỉ tiờu Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 Nhịp tăng bỡnh quõn (%) 1996- 2000 2001- 2005 2006- 2010 GDP theo giỏ so sỏnh 1994 (nghỡn tỷ đồng) 59.819 95.112 133.136 170.351 187.538 8,2 7,7 6,4 Phõn loại theo ngành Nụng, lõm, ngư nghiệp 4.570 5.556 7.016 8.126 8.867 3,9 4,8 4,8 Cụng nghiệp + Xõy dựng 29.487 49.747 76.520 91.389 97.924 11,0 9,0 5,1 Khu vực dịch vụ 25.762 39.809 54.061 70.836 80.904 9,0 6,3 8,4

Theo nụng nghiệp và phi nụng nghiệp

Nụng nghiệp 4.570 5.556 7.016 8.142 8.867 3,9 4,8 4,9

Phi nụng nghiệp 55.249 83.560 126.120 162.533 178.429 8,6 8,5 7,2

Nguồn: Số liệu thống kờ năm 2008, 2009 và xử lý tổng hợp Về cụng nghiệp:Bảng 2.5 cho thấy so với cơ cấu kinh tế cả nước, tỷ trọng

cụng nghiệpưxõy dựng chiếm tỷ trọng cao hơn và độ dịch chuyển trong cơ cấu kinh tế vựng ĐNB cũng lớn hơn, từ 27,4% năm 2000 tăng lờn 39,0% năm 2005, năm 2008 đạt 40,3% và đến năm 2010 sẽ đạt khoảng 42,1%.

Vựng cũn là nơi tập trung nhiều KCN nhất cả nước, chiếm 60,5 % diện tớch đất cỏc KCN cả nước với tỷ lệ lấp đầy khoảng 60 %, 55,4 % số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và 60 % số dự ỏn, 75 % vốn đầu tư trong nước vào cỏc khu KCN của vựng. Bờn bờ sụng Thị Vải là những khu cụng nghiệp mới của tỉnh Đồng Nai như Gũ Dầu, Nhơn Trạch I, II, III (Hỡnh 2.22). Về phớa tỉnh BRưVT cú cỏc KCN như Mỹ Xuõn, Mỹ Xuõn A, Phỳ Mỹ I, Cỏi Mộp.... với hàng loạt cỏc nhà mỏy cỏc loại đó, đang xõy dựng và đi vào hoạt động. Trờn cỏc sụng Nhà Bố cú nhà mỏy xi măng, cỏc cảng như Hiệp Phước... đó, đang và sẽ được xõy dựng tiếp. Hoạt động của cỏc nhà mỏy, cảng biển đó thải ra mụi trường cỏc nguồn độc hại (nước thải chưa xử lý đổ trực tiếp ra sụng, bụi khúi của cỏc nhà mỏy, chất thải rắn độc hại đang khú kiểm soỏt, đặc biệt ở sụng Thị Vải, đang ở mức bỏo động cao.

81

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động phõn theo ngành cỏc tỉnh thuộc LVS

Đơn vị: Nghỡn người Năm Lao động làm việc trong cỏc ngành KTQD Nụng, lõm, ngư, nghiệp Cụng nghiệp- Xõy dựng Dịch vụ Tổng số (%) Tổng số (%) Tổng số (%) 2000 5.138 1.608 31,3 1.408 27,4 1.616,4 41,3 2005 5.738 1.461 25,5 2.259,5 39,0 1.937,3 33,4 2008 6.249 1.375 22,2 2.478 40,3 2.314 37,5 2010 6.544 1.335 20,4 2.756 42,1 2.451 37,5

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2008, 2009 và xử lý tổng hợp

Hỡnh 2.22. Một số khu cụng nghiệp hai bờn bờ sụng Thị Vải

Về nụng nghiệp và lõm nghiệp: Khu vực hạ lưu sụng Đồng NaiưSài GũnưThị

Vải phần lớn là vựng đất thấp, chịu ảnh hưởng của thuỷ triều nờn diện tớch để sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp khụng lớn. Cỏc diện tớch đất đỏ bazan ở gúc đụng bắc ở khu vực được sử dụng để trồng cõy cao su và cỏc cõy hoa quả lưu niờn khỏc với năng suất cao, chất lượng tốt, cú loại dựng để xuất khẩu như sầu riờng, chụm

Cảng Gũ (sỏt Vedan) Cảng Phỳ Mỹ

82

chụm.... cỏc đất phự sa cổ, cú thế đất cao, bạc màu được sử dụng để trồng cao su (Long Thành), điều, bạch đàn, sắn, bắp, đậu nành, đậu phộng....

Cỏc diện tớch đất bồi ven sụng suối, được sử dụng để trồng lỳa, nhưng năng suất khụng cao do bị phốn.Phần cũn lại là rừng ngập mặn cú diện tớch lớn với phong phỳ giống loài, cỏc loại đặc sản như ong, mật ong, động vật vựng rừng ngập mặn (khỉ, súc, rỏi cỏ, chim, cỏ cỏc loại).

Nuụi trồng thủy sản: Trong khu vực nghiờn cứu cú tiềm năng lớn về nuụi

trồng thuỷ sản. Ở vựng đất thấp ở ven biển thuộc huyện Cần Giờ, Tõn Thành, thị xó Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu, người dõn và cỏc cụng ty nuụi trồng thuỷ sản đó xõy dựng cỏc khu ao hồ, vuụng đất để nuụi trồng cỏc loại tụm càng xanh, tụm sỳ, cua, bống mỳ, cỏ chỡa vụi, chẽm với kỹ thuật nuụi trồng ngày càng hiện đại. Tổng diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản của cỏc địa phương ở khu vực nghiờn cứu trờn 60.000 ha, sản lượng thuỷ sản nuụi khoảng 400.000 tấn/năm.

Nhỡn chung, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế khụng đồng đều giữa cỏc tỉnh thành phố, cũng như ở cỏc tiểu lưu vực (Đồng Nai, Sài Gũn, Sụng Bộ, Vàm Cỏ, Thị Vải...). Hoạt động kinh tế dịch chuyển về phớa tăng cường cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ và du lịch, hoạt động nụng nghiệp giảm dần. Đặc biệt, trong những năm từ 1990s, cỏc địa phương ven biển trong khu vực như Đồng Nai, BRư VT, TP.HCM đó cú những thu hỳt mạnh mẽ nguồn vốn bờn ngoài đầu tư vào địa phương. Sự tăng trưởng nhanh chúng đó tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển đời sống dõn cư. Tuy nhiờn, đi đụi với điều đú, là cỏc hệ lụy về mụi trường.ễ nhiễm mụi trường ở cỏc khu cụng nghiệp tập trung khụng cú biện phỏp xử lý chất thải. Sụng Thị Vải ở phớa thượng

nguồn đó trở thành một đoạn “sụng chết” kộo dài 12 km, bốc mựi hụi thối. Khu

vực cầu Bỡnh Triệu, sụng Nhà Bố quan trắc cũng cho thấy dấu hiệu ụ nhiễm bởi cỏc hoạt động xả thải của chất thải sinh hoạt. Những tỏc động của nhõn sinh đó và đang làm gia tăng biến đổi địa hệ sinh thỏi vựng cửa sụng giai đoạn hiện nay.

83 Chương 3

BIẾN ĐỘNG MễI TRƯỜNG TRẦM TÍCH KHU VỰC CỬA SễNG ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN

Mụi trường trầm tớch là nơi xảy ra quỏ trỡnh vận chuyển và lắng đọng cỏc kiểu trầm tớch.Ứng với mỗi mụi trường trầm tớch là cỏc kiểu trầm tớch với những đặc điểm khỏc nhau về thành phần thạch học, địa húa hoặc cổ sinh.Cú thể xem mụi trường trầm tớch (sedimentary environment) là một bộ phận hợp thành của tướng trầm tớch (lithofacies).Trong Holocen muộn, mụi trường trầm tớch cũn là nơi chứa đựng và tớch tụ cỏc vật chất ụ nhiễm, đặc biệt là cỏc nguồn từ hoạt động nhõn sinh.Chớnh vỡ vậy, biến động mụi trường trầm tớch ở khu vực nghiờn cứu bao gồm biến đổi hỡnh thỏi địa hỡnh và thay đổi tướng trầm tớch; biến động đường bờ (bồi tụưxúi lở); thay đổi trắc diện lũng sụng và suy tàn rừng ngập mặn từ ngoài vào trong.Phõn tớch biến động phải gắn liền với quỏ trỡnh dao động mực nước biển. 3.1 BIẾN ĐỔI MễI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG HOLOCEN

Khu vực cửa sụng Đồng Nainúi riờng cũng như vựng Đụng Nam Bộ núi chung cú lịch sử kiến tạo địa chất phức tạp, lõu dài, từ hàng triệu năm trước. Đõy được xem là vựng đất thuộc miền uốn nếp chuyển tiếp giữa địa khối Đà Lạt và miền sụt vừng của chõu thổ sụng Cửu Long. Từ giai đoạn tõn kiến tạo (Neogen cỏch đõy 25 triệu năm), nhất là từ cuối thời Pliocen (5 triệu năm) đến đầu Pleistocen (2 triệu năm) xảy ra những hoạt động kiến tạo mạnh mẽ cú tỏc động đến cảnh quan mụi trường hiện tại. Cựng sự nõng lờn của khối nỳi Nam Trung Bộ, và Tõy Campuchia, sự hạ thấp bự trừ giữa hai sơn khối đú, xảy ra sự phun trào bazan qua cỏc khe nứt kiến tạo mạnh mẽ cú ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan địa hỡnh hiện nay [48].

Vào thời kỳ biển tiến Pleistocen giữa (700.000 năm) một phần đồng bằng Nam Bộđó bị nhấn chỡm, đến Pleistocen muộn (125.000 năm) biển thoỏi, đồng bằng Nam Bộ được nõng lờn, lộ ra trầm tớch Pleistocen sau này gọi là phự sa cổ.Vào Holocen giữa(cỏch ngày nay khoảng 6.000 năm), hoạt động phun trào xảy ra mạnh mẽ tạo thành lớp bazan phủ lờn phần lớn vựng ĐụngNam Bộ. Biển tiến

84

Holocen giữa đạt mức cực đại 5m, sau đú biển rỳt dần. Đến 3.000 năm cỏch ngày nay biển rỳt xuống tương đương độ cao 2,5 m. Giai đoạn từ 1.000 năm đến nay, mực nước biển dõng cao cộng với chuyển động sụt lỳn kiến tạo và thiếu hụt trầm tớch đó làm đồng bằng chõu thổ sụng Đồng Nai bị chia cắt, phỏ hủy thành cửa sụng hỡnh phễu. Quỏ trỡnh tiến thoỏi dẫn đến việc hỡnh thành cỏc đồng bằng phự sa phớa Nam của vựng. Về cơ bản kiến tạo địa chất, địa hỡnh, thuỷ văn đó khỏ ổn định như cảnh quan hiện nay.

3.1.1 Giai đoạn Holocen sớm-giữa

Giai đoạn này được đỏnh dấu bằng sự thành tạo hệ tầng Bỡnh Chỏnh và thềm bậc I, kộo dài khoảng 6.000 năm. Mẫu phõn tớch tuổi tuyệt đối cho cỏt ở Suối Tiờn (TP. Hồ Chớ Minh) do tỏc giả Kitazawa tiến hành năm 2007 bằng phương phỏp nhiệt huỳnh quang thạch anh cho giỏ trị 8.800  1.000 năm. Dọc theo thung lũng sụng Sài Gũn, đoạn từ Bỡnh Triệu đến Củ Chi đó phỏt triển cỏc trầm tớch cửa sụng. Cỏc vựng Thủ Đức, Củ Chi, Húc Mụn ư khu trung tõm TP.HCM được nõng lờn và bị cỏc lạch thoỏt triều chia cắt. Trong giai đoạn này, vựng đất Quận 2 và phần phớa Bắc của huyện Nhà Bố cựng với cỏc vựng Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ cú tớch tụ cỏc vật liệu trầm tớch thuộc cụm tướng sụngưbiển và biển nụng. Đến khoảng 6.000ư4.500 năm cỏch ngày nay, tương ứng với thời kỳ biển tiến cực đại Flandrian, ở vựng Cần Giờ xuất hiện cỏc trầm tớch biển nụng xa bờ với cỏc di tớch Trựng lỗ tỡm thấy ở độ sõu 14ư16 m và cỏc loài sống trụi nổi ngoài biển khơi như

Globigerinoides trilobus, Globigerina bulloides (ở lỗ khoan LK.822). Trờn cỏc

vựng cũn lại diễn ra quỏ trỡnh tớch tụ vật liệu hạt mịn tướng sụngưbiển. Bề dày trầm tớch thay đổi từ 6ư10 m đến 22 m. Tiếp theo giai đoạn này là thời kỳ biển thoỏi thành tạo cỏc trầm tớch và cỏc yếu tố địa hỡnh trẻ nhất của vựng cửa sụng.

85

Chỳ thớch: Mỏ than bựn

Đường bờ cổ

Hỡnh 3.1. Mỏ than bựn trước biển tiến Holocen giữa (Trần Nghi [30, 33]) Trong phạm vi khu vực cửa sụng Đồng Nai, hệ tầng Bỡnh Chỏnh phõn bố rộng rói ở cỏc phần đồng bằng, thềm thấp và chỉ lộ ra trờn địa hỡnh thềm cao 2ư5 m chủ yếu ở huyện Bỡnh Chỏnh, Nam Húc Mụn, khu vực cỏc quận nội thành TP.HCM. Thành phần chủ yếu của hệ tầng là bộtưsột, bộtưsột pha cỏt, ớt gặp hơn cú cỏt chứa sạn pha bộtưsột. Tầng bộtưsột của thành tạo này thường cú màu xỏm xanh chứa di tớch thõn mềm, Trựng lỗ và Bào tử phấn hoa của thực vật đầm lầy ngập mặn.Chỳng được thành tạo trong điều kiện biển nụng, vũng vịnh và tiền chõu thổ.

Trong mặt cắt lỗ khoan LK.812 (đoạn 5ư27 m) ở ấp Chợ Đệm, xó Tõn Tỳc, huyện Bỡnh Chỏnh, từ dưới lờn cú 2 tập:

ư Tập 1: gồm sột bột pha cỏt màu xỏm đen chứa di tớch thực vật và vỏ thõn

mềm, dày 7 m. Tỷ lệ thành phần cỏc cấp hạt (%): cỏt = 10,6ư16,8 %, bột = 28,1ư 29,9 %; sột = 53,5ư61,1 %. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,01ư0,014 mm. Trầm tớch chọn lọc kộm (So > 5), phõn bố lệch về phớa cấp hạt nhỏ (Sk<1). Trầm tớch hỡnh thành trong mụi trường vũng vịnh hở với chế độ thủy động lực yếu nhưng xỏo động, đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 3 đỉnh.

86

ư Tập 2: gồm bột sột màu xỏm đen chứa vỏ sũ ốc, dày 15 m. Bộtưsột chiếm

92,1ư97,7 %, sột tăng từ 29,5 đến 80,4 % về phớa trờn. Đường kớnh trung bỡnh cấp hạt Md = 0,005ư0,026 mm; Trầm tớch chọn lọc kộm (So > 3,5); phõn bố lệch về phớa cấp hạt lớn (Sk>1). Trầm tớch hỡnh thành trong mụi trường vũng vịnh nửa hở ư đầm lầy ngập mặn, chế độ thủy động lực yếu, ớt xỏo trộn với đồ thị đường cong phõn bố độ hạt cú dạng 2 đỉnh.

Hỡnh 3.2a. Trầm tớch cỏt bựn chứa nhiều mựn thực vật màu xỏm tối tướng vũng

vịnh cổ tàn dư (Q2 1-2

)

Hỡnh 3.3b. Trầm tớch cỏt bựn chứa nhiều mựn thực vật màu xỏm tối tướng

vũng vịnh cổ tàn dư (Q21-2) phủ bất chỉnh hợp trờn tướng sột loang lổ tàn dư

(Q1 3a

)

Hỡnh 3.4a. Trầm tớch cỏt bựn màu xỏm xanh tướng biển nụng cổ tàn dư (Q21-2)

Hỡnh 3.4b. Trầm tớch cỏt bựn màu xỏm xanh tướng biển nụng cổ tàn dư (Q21-2) phủ bất chỉnh hợp trờn tướng sột loang lổ

cổ tàn dư (Q13a)

Cỏc tập hợp Tảo ở độ sõu 10 m, 11 m và 22,5 m gồm cỏc dạng: Cyclotella striata, C. stylorum, Paralia sulcata, Thalassiosira decipiens, Coscinodiscus nodulifer, C. lineatus, Actinocyclus ellipticus, Schuettia annulata, Thalassionema nitzschioides, Aulacosira sp., Thalassiosira lineatus, Actinocyclus sp., A. ohrenbergii, Diploneis interrupta, Planktonielea sol được Đào Thị Miờn xỏc định là

87

do Ma Văn Lạc xỏc định phỏt triển phong phỳ ở độ sõu 5,8 m đến 25,0 m; trong đú, cỏc dạng ở độ sõu 25 m đặc trưng cho giai đoạn đầu biển tiến; cỏc dạng ở độ sõu 10ư19 m đặc trưng cho giai đoạn biển tiến cực đại Flandrian trong Holocen giữa của vựng [55].

Phức hệ Bào tử phấn hoa ở độ sõu 5,0; 10,0; 15,5 và 22,5 m do Nguyễn Đức Tựng xỏc định được bảo tồn khỏ tốt với cỏc dạng thuộc mụi trường nước

mặnưlợ điển hỡnh với Rhizophoraceae, Sonneratiaceae, Acrostichum aureum, vv...

chiếm ưu thế, cho thấy trầm tớch được thành tạo vào Holocen sớmưgiữa trong cỏc bói lầy ven biển.

Từ cỏc kết quả phõn tớch thành phần trầm tớch, bào tử phấn hoa và mụi trường trầm tớch, bản đồ tướng đỏưcổ địa lý đó được xõy dựng cho giai đoạn 3.000 năm.Tốc độ tăng trưởng ĐBCTtheo chiều ngang trong khoảng 3.500 năm tớnh từ vựng Quận 8 tới đường bờ hiện nay là 17ư20 m/năm(hỡnh 3.3, bảng 3.1). Tốc độ bồi lắng tớnh theo chiều thẳng đứng đạt giỏ trị trung bỡnh là 1ư3 mm/năm, giỏ trị lớn nhất thấy ở cỏc vựng Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ. Cỏc tớch tụ này đó tạo nờn bề mặt đồng bằng thấp, độ cao nhỏ hơn 2 m, trong đú diện tớch cú độ cao nhỏ hơn 1,2 m thường bị ảnh hưởng của thủy triều và ngập lũ chiếm khoảng 90 % diện tớch phõn bố của cỏc thành tạo này. Phủ lờn cỏc lớp trầm tớch hạt mịn (sộtưbột) của kỳ biển tiến là cỏc lớp trầm tớch thụ hơn (thường gặp là cỏt, cỏt bột hoặc bột cỏt sột).

Bảng 3.1. Tốc độ dịch chuyển ngang của đường bờ cổ giai đoạn từ 5.000 năm đến nay

Tờn đ ụn g bằn g Vị trớ Tuổi tuyệt đối (năm) Khoảng cỏch (km) Tốc độ dịch chuyển (m/năm) ĐBCT sụng Cửu L on

g Giai đoạn biển thoỏi từ 5.000 năm đến 1.000 năm

Giồng Đỏ – Định An 4.430 90 + 20.3 Trà Vinh – Định An 3.500 40 + 11.4 Đ B C T Đ ồ n g Nai -T h ị V

ải Giai đoạn từ 3.000  1.000 năm ĐBCT

tăng trưởng 1.950 41 + 20.0

Giai đoạn từ 1.000 năm đến nay đường

88

Hỡnh 3.3. Bản đồ tướng đỏ-cổ địa lý khu vực hạ lưu cửa sụng Đồng Nai giai đoạn 3000 năm cỏch ngày nay

89 3.1.2 Giai đoạn Holocen muộn

Sau biển tiến cực đại Holocen giữa là giai đoạn biển thoỏi.Đường bờ lựi dần về phớa Biển Đụng. Cỏc dũng sụng cũng theo đú mà vươn ra tạo thành cỏc đồng bằng aluvi và ĐBCT mới. Đõy là giai đoạn thành tạo hệ tầng Cần Giờ, cỏc đồng bằng thấp, hệ thống sụng kờnh rạch và đường bờ hiện tại.Giai đoạn này bắt đầu khoảng 3.500ư3.000 năm cỏch ngày nay, cú sự tham gia của con người và cho đến nay vẫn cũn tiếp diễn.

Hỡnh 3.4. Quan hệ giữa địa tầng phõn tập và sự thay đổi mực nước biển trong Holocen vựng hạ lưu sụng Đồng Nai – Thị Vải

90

Dấu hiệu của đầm lầy tạo than bựn trong quỏ trỡnh biển thoỏi được phỏt hiện ở cỏc bói triều thấp và dưới triều ở khu vực cửa sụng Đồng Nai và lạch triều sụng Thị Vải. Nhiều nơi quan sỏt thấy lớp phủ trầm tớch sột bột màu nõu của ĐBCT đó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)