Khu vực nghiờn cứu nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam ưliờn quan đến phạm vi cỏc tỉnh thành phố Hồ Chớ Minh (TP.HCM), Đồng Nai và Bà RịaưVũng Tàu.Vựng TP.HCM đến năm 2050 sẽ là vựng kinh tế phỏt triển năng động. Theo đú, mục tiờu chiến lược phỏt triển vựng sẽ là phỏt huy vai trũ, vị thế và tiềm năng của vựng theo mụ hỡnh tập trung đa cực, với TP.HCM là đụ thị hạt nhõn và hướng tới là một đụ thị phỏt triển ngang tầm khu vực và quốc tế. Phỏt triển cấu trỳc khụng gian toàn vựng, phỏt huy vai trũ vị thế và tiềm năng của vựng TP.HCM là cửa ngừ giao thương quốc tế, là trung tõm kinh tế hàng đầu của quốc gia và khu vực, kết nối cỏc tỉnh thành trong vựng với nhau, kết nối vựng TP.HCM với cỏc vựng quốc gia và quốc tế.
Phỏt triển và hiện đại húa cỏc ngành kinh tế, cỏc lĩnh vực dịch vụ then chốt như thương mại, xuất nhập khẩu, tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch, thụng tin viễn thụng, khoa học cụng nghệ và cỏc dịch vụ khỏc phục vụ sản xuất kinh doanh, cũng như cỏc mặt hoạt động đa dạng của khu vực kinh tế trọng điểm phớa Nam.
Cơ cấu kinh tế vựng TP.HCM tiếp tục cú sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển mạnh cỏc ngành cú kỹ thuật, cụng nghệ cao, cỏc cụng nghiệp và dịch vụ kỹ thuật cao phải chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của vựng.
Quy hoạch bảo vệ mụi trường hạ lưu LVS nhằm hướng tới một sự liờn kết vựng kinh tế phỏt triển, liờn kết nội vựng giữa cỏc tỉnh, cỏc địa phương trong vựng và cỏc ngành kinh tế. Đồng thời, tỡm kiếm một cơ chế quản lý mới, cú hiệu quả để
153
điều phối sự phỏt triển lónh thổ mà khụng bị ràng buộc và chia cắt theo ranh giới hành chớnh.
Quy hoạch bảo vệ mụi trường khu vực phải lấy “Phỏt triển bền vững” làm định hướng chủ đạo. Trước đõy quan điểm phỏt triển kinh tế truyền thống là phỏt triển tập trung đến tăng trưởng kinh tế và xem nhẹ việc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường. Dự phỏt triển theo quan điểm nào thỡ mục tiờu của phỏt triển là cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Với quan niệm đú, phỏt triển kinh tế truyền thống chỉ là một hợp phần quan trọng chứ khụng phải là mục đớch.
Bảng 4.8. Tầm quan trọng của cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế - xó hội ở khu vực Cấp Lĩnh vực Quốc tế, khu vực Quốc gia, vựng lónh thổ Địa phương Giao thụng ư cảng X Cụng nghiệp X Du lịch ư dịch vụ X Nụng lõm ngư X Bảo tồn tự nhiờn X An ninh, quốc phũng và
chủ quyền quốc gia X
Tuy nhiờn, chỉ khi phỏt triển kinh tế đạt đến và giữ ở một mức độ nhất định thỡ chỳng ta mới cú khả năng cải thiện từng bước chất lượng cuộc sống, mới cú đủ năng lực và điều kiện để bảo vệ tài nguyờn và mụi trường, hỗ trợ và đi đến phỏt triển bền vững.Một điều đặt ra đối với cỏc nhà hoạch định chiến lược phỏt triển và kể cả cỏc nhà quy hoạch mụi trường là ngưỡng phỏt triển kinh tế ở mức độ như thế nào là hợp lý, hay cỏc phạm trự kinh tế ư mụi trường ư xó hội phải được điều tiết như thế nào để đạt được phỏt triển bền vững.
Mục tiờu và nội dung của quy hoạch phỏt triển bền vững hạ lưu khu vực cửa sụng khụng được tỏch rời với mục tiờu và nội dung của Chiến lược phỏt triển KTXH của cỏc tỉnh, thành phố. Chỳng là một nhiệm vụ tớch hợp của quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh, được thực hiện trong mục tiờu phỏt triển bền
154
vững.Như vậy, cỏc mục tiờu này trước hết phải khả thi, phự hợp với điều kiện phỏt triển KTXH, trỡnh độ khoa học, cụng nghệ và đặc biệt tiềm lực phỏt triển kinh tế của vựng cũng như của địa phương.Cỏc giải phỏp quy hoạch từng bước theo hướng xó hội hoỏ thu hỳt cỏc thành phần kinh tế cú sử dụng cỏc thành phần mụi trường, tài nguyờn tham gia.
4.4.2 Định hướng giải phỏp quy hoạch phỏt triển bền vững và khắc phục ụ nhiễm
4.4.2.1 Giải phỏp bảo vệ bờ biển
Nhằm hạn chế biến đổi bờ biển (chủ yếu là xúi lở), từ trước đến nay con người đó sử dụng rất nhiều cỏch khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh điều tra, khảo sỏt ngoài thực địa, nhiều giải phỏp đó được cỏc địa phương sử dụng để ngăn chặn hoạt động xúi lở và bồi tụ bờ biển vựng nghiờn cứu.
Như đó trỡnh bày ở cỏc phần trước đõy, bồi tụ bờ biển trong vựng nghiờn cứu xảy ra rất hạn chế, tồn tại chủ yếu ở cỏc lạch triều phớa thượng nguồn khu vực nghiờn cứu. Trong khi đú, xúi lở bờ xảy ra thường xuyờn ở hầu hết cỏc sụng chớnh trong khu vực, điển hỡnh là khu vực Cần Giờ, phớa nam vịnh Gành Rỏi và cửa sụng Đồng Nai.
Cỏc giải phỏp như Kố mỏ hàn (Kố chữ T) kết hợp đờ chắn súng được thiết kế bảo vệ bờ biển Cần Giờ.Hiện tại, hệ thống kố này vẫn cũn tồn tại, nhưng nhiều đoạn đó bị phỏ vỡ, trơ lại nền đỏ trờn bói biển. Ngoài ra cú thể sử dụng cỏc kố lỏt mỏi, tường chắn súng như ở Vũng Tàu, Cà Mau…
Một giải phỏp khỏc mang lại hiệu quả cao là trồng rừng ngập mặn, làm giảm thiểu tỏc động của súng và xúi mũn đất.Rừng ngập mặn được xem là “bức tường tự nhiờn” ngăn chặn tỏc động của súng, đồng thời là “cỏi bẫy” để giữ lại trầm tớch.
Nuụi bói: Đõy cũng là một trong những giải phỏp mang lại hiệu quả khỏ tốt trong quản lý vựng bờ biển. Nuụi bói nghĩa là bổ sung thờm nguồn vật liệu trầm tớch cho bói nhằm tăng nguồn cung cấp vật liệu cho bói. Thực tế cho thấy, nguồn
155
vật liệu cung cấp cho bói biển và đỏy biển gần bờ vựng nghiờn cứu đang bị thiếu hụt. Do đú, khụng thể lấy vật liệu trầm tớch từ đỏy biển ở phớa ngoài để làm nguồn bổ sung này.Nhỡn chung, để thực thi giải phỏp này cần phải tiến hành đo đạc cỏc thụng số về động lực, hỡnh thỏi và cỏc đặc trưng của trầm tớch cho từng đoạn bờ cụ thể.
4.4.2.2 Giải phỏp quy hoạch phỏt triển bền vững
Trong số cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh, quy hoạch phỏt triển trờn bờ biển được xem là quan trọng nhất nhằm giảm thiểu tai biến xảy ra và cỏc rủi ro đi kốm. Nếu khụng giải quyết được xung đột giữa quy hoạch phỏt triển kinh tế (du lịch, hàng hải, cỏc khu cụng nghiệp sản xuất) với quy hoạch bền vững mụi trường, thỡ sẽ gõy ra những biến đổi địa hỡnh ngày càng bất lợi.Nghiờn cứu của luận ỏn đó chỉ ra một số lĩnh vực cần cú giải phỏp quy hoạch bao gồm:
1)-Định hướng quy hoạch phỏt triển đối với cỏc khu vực rừng ngập mặn ven biển Sự đa dạng về địa hỡnh, đất đai, cảnh quan và khớ hậu trờn hạ lưu sụng Đồng Nai là cơ sở tạo nờn tớnh đa dạng của hệ sinh thỏi, loài và nguồn gen, trong đú hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Cần Giờ là rất lớn và quan trọng. Diện tớch rừng hiện cú hơn 75.000 ha, trong đú vựng lừi khoảng 4.721 ha, vựng đệm 37.339 ha cũn lại là vựng chuyển tiếp (29.310 ha). Định hướng quy hoạch theo cỏc hướng sau:
ư Bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thỏi rừng. Nõng cao độ che phủ rừng, đảm bảo nguồn thủy sinh lõu dài cho cả lưu vực.
ư Bảo tồn đa dạng sinh học VQG, khu bảo tồn thiờn nhiờn và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
2)- Quy hoạch BVMT trong lĩnh vực tài nguyờn và mụi trường nước mặt
Bảo vệ nguồn nước
ư Bảo vệ hồ chứa ở phớa thượng lưu (hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng) và rừng đầu nguồn.
156
ư Giải quyết bài toỏn tớnh cõn bằng nước vựng hạ lưu, sao cho việc sử dụng nguồn nước của địa phương này khụng làm ảnh hưởng đến cỏc địa phương khỏc trong lưu vực.
Bảo vệ chất lượng nước
ư Theo kết quả phõn tớch cho thấy, chất lượng nước khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai và sụng Thị Vải đó bị ụ nhiễm ở cỏc mức độ khỏc nhau, từ trầm trọng cho đến nhẹ. Nguyờn nhõn ụ nhiễm đó được xỏc định là do nguồn nước đổ thải khụng qua xử lý. Chớnh vỡ vậy, cần phải tỏch dũng thải chưa qua xử lý ra khỏi dũng chảy đổ vào sụng.Đõy là bước tiờn quyết để giải quyết vấn đề ụ nhiễm hiện đang xảy ra ở khu vực.
ư Trong giai đoạn tới, khi chưa đủ điều kiện để tỏch nguồn thải, ưu tiờn xử lý cỏc nguồn nước thải đổ vào những đoạn sụng đó khụng cũn khả năng tiếp nhận chất thải gõy ụ nhiễm mụi trường nước.
ư Nghiờn cứu phõn vựng chất lượng nước (phõn vựng ụ nhiễm) dũng chớnh và cỏc phụ lưu cấp 1 của hạ lưu hệ thống lưu vực sụng Đồng Nai và sụng Thị Vải để làm cơ sở cho việc đề xuất phương ỏn đảm bảo chất lượng nước sụng một cỏch khoa học và cụ thể.
3)- Quy hoạch BVMT trong lĩnh vực phỏt triển cụng nghiệp
Dựa vào lợi thế về tài nguyờn và nguồn lực để phỏt triển cỏc loại hỡnh cụng nghiệp khỏc nhau, nhưng theo định hướng chung là phỏt triển cụng nghiệp sạch, cụng nghiệp ớt chất thải nhằm bảo vệ mụi trường trờn lưu vực sụng.
ư Khụng phỏt triển cụng nghiệp một cỏch ồ ạt như trước nay, đảm bảo ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành, vựng phự hợp với nguồn lực và lợi thế trong từng thời kỳ và phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
ư Cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp phải cú trạm xử lý nước thải tập trung đạt QCMT Việt Nam trước khi đổ ra cỏc thủy vực thuộc hệ thống sụng Đồng Nai và Thị Vải.
157
ư Kiờn quyết đỡnh chỉ hoạt động, hoặc buộc phải di dời cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐTTg của Thủ tướng chớnh phủ.
4)- Định hướng phỏt triển ngành giao thụng vận tải
Đến năm 2020, hệ thống giao thụng vận tải tại cỏc tỉnh thuộc lưu vực hệ thụng sụng Đồng Nai cũng như nước ta cơ bản đỏp ứng nhu cầu vận tải đa dạng của xó hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày càng cao, giỏ thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thụng và hạn chế ụ nhiễm mụi trường. Về tổng thể, hỡnh thành được một hệ thống giao thụng vận tải hợp lý giữa cỏc phương thức vận tải và cỏc hành lang vận tải chủ yếu đối với cỏc mặt hàng chớnh cú khối lượng lớn.
ư Luồng tàu biển: cải tạo luồng tàu và lắp đặt hệ thống điều khiển giao thụng hàng hải trờn sụng Lũng Tàu và Soài Rạp để đảm bảo tiếp nhận tàu container với trọng tải tới 20.000 DWT tại cảng tổng hợp mới ở Hiệp Phước;
ư Hệ thống cảng biển: xõy dựng mạng lưới cảng biển trong vựng phự hợp với quy hoạch chi tiết Nhúm cảng biển khu vực TP Hồ Chớ Minh ư Đồng Nai ư Bà RịaưVũng Tàu.
ư Hệ thống cảng sụng: xõy dựng mạng lưới cảng sụng, đỏp ứng nhu cầu vận tải hàng húa và hành khỏch bằng đường sụng trong vựng và nhu cầu trung chuyển hàng húa đường sụng từ đồng bằng sụng Cửu Long về qua cụm cảng biển Hiệp Phước.
5)- Định hướng quy hoạch phũng chống, khắc phục sự cố mụi trường
Một trong những cơ sở quan trọng nhất để xõy dựng quy hoạch bảo vệ mụi trường, khắc phục sự cố khu vực hạ lưu là tớnh toỏn được sức chịu tải tới hạn của cỏc địa hệ. Dựa vào đặc điểm địa hỡnh hỡnh thỏi, phõn bố cỏc nguồn thải cũng như đặc điểm của cỏc sụng chớnh, cú thể phõn chia hạ lưu sụng Đồng Nai trong khu vực nghiờn cứu thành cỏc phõn đoạn như sau: 1) Từ hợp lưu sụng Đồng NaiưSài Gũn đến hợp lưu sụng Vàm Cỏ với Soài Rạp; 2) Lạch triều sụng Thị Vải đến Cỏi
158
Mộp; 3) Khu vực cửa vịnh Gành Rỏi, Đồng Tranh và cửa Soài Rạp. Từ đú, cú thể đỏnh giỏ khả năng tự làm sạch theo từng phõn đoạn theo cỏc thụng số chớnh quan trắc và đỏnh giỏ mức tiếp nhận chất thải của từng đoạn. Kết quả tớnh toỏn là một trong những cơ sở khoa học quan trọng để đỏnh giỏ sức chịu tải mụi trường cho từng phõn đoạn.Dựa vào đú, xỏc định mức xả thải của từng phõn đoạn, cũng như xử lý và trả lại mụi trường trong sạch cho cỏc dũng sụng.
Cỏc tai biến thiờn nhiờn và sự cố mụi trường đó gõy hậu quả tổn thất nặng nề về vật chất lẫn tớnh mạng con người. Phần lớn cỏc tai biến tự nhiờn xảy ra đều cú sự can thiệp tớch cực của con người như việc đụ thị húa nhanh chúng. Sự gia tăng cỏc loại khớ nhà kớnh do cỏc nhà mỏy thải ra, việc khai thỏc rừng đến mức cạn kiệt, việc đốt rừng để làm nương rẫy, khai thỏc quỏ mức cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn.
ư Đảm bảo an toàn cho cỏc hồ chứa, đặc biệt là cỏc hồ chứa nước quan trọng cấp quốc gia và cỏc hồ chứa cú khu dõn cư đụng đỳc hoặc cơ sở chớnh trị, kinh tế, văn húa, cụng trỡnh quốc phũng, an ninh quan trọng ở hạ lưu.
ư Xõy dựng phương ỏn giảm tỏc động của triều cường, giảm ảnh hưởng của xõm nhập mặn đến cỏc hoạt động của nụng nghiệp, thủy sản và cụng nghiệp,…
ư Nghiờm cấm cỏc hoạt động khai thỏc vật liệu xõy dựng ở đỏy sụng.
ư Lập bản đồ phõn vựng nguy cơ sạt lở bờ sụng, bờ biển, bóo, nước biển dõng, phõn vựng ngập lụt, đỏnh giỏ rủi ro do lũ, hạn hỏn.
159
Bảng 4.9. Giải phỏp định hướng quy hoạch khu vực hạ lưu TT Định hướng
quy hoạch Biện phỏp Vị trớ
1. Bảo vệ bờ xúi lở (Xõy kố ư nuụi bói)
Áp dụng đối với cỏc bờ biển thường xuyờn bị xúi lở
Cần Giờ, Cần Thạnh 2. Trồng rừng ngập
mặn
Bảo vệ xúi lở bờ biển, hạn chế đào khoột của lạch triều đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học của khu vực hạ lưu núi riờng và miền Đụng Nam Bộ núi chung
Cần Giờ, Đồng Tranh, Lũng Tàu, Thị Vải
3. Bảo vệ mụi trường nước mặt
Bảo vệ nguồn nước ở thượng lưu
Đảm bảo cõn bằng nước ở hạ lưu
Tỏch nguồn thải xử lý riờng khụng đổ thẳng vào hệ thống sụng khi chưa qua xử lý Hạn chế xõm nhập mặn
Thị Vải, Đồng Nai, Nhà Bố
4. Quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất
Đảm bảo ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành, vựng phự hợp với nguồn lực và lợi thế vựng
Thị Vải, Cỏi Mộp
5. Giao thụng thủy Hệ thống cảng biển, cảng sụng và luồng vận tải
Đồng Nai, Lũng Tàu, Soài Rạp, Cỏi Mộp
6. Phũng chống, khắc phục sự cố mụi trường
Bảo vệ mụi trường, phũng ngừa sự cố mụi trường: tràn dầu, suy thoỏi rừng ngập mặn,
160
KẾT LUẬN
1. Khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai bao gồm cả sụng Thị Vải nguyờn là một địa hệ đồng bằng chõu thổ cửa sụng Đồng Nai cỏch đõy trước 1.000 năm. Hiện tại cửa sụng Đồng Nai và sụng Thị Vải là hai địa hệ khỏc nhau: i) Cửa sụng Đồng Nai đó và đang phỏt triển thành cửa sụng hỡnh phễu (estuary); ii) Sụng Thị Vải là một lạch triều được hỡnh thành từ 1.000 năm đến nay.Cỏc tướng trầm tớch được
xỏc định trong khu vực nghiờn cứu bao gồm: tướng đồng bằng chõu thổ, tiền chõu thổ, cửa sụng ven biển và biển nụng ven bờ.Chỳng được hỡnh thành trong giai
đoạn biển thoỏi kế tiếp sau biển tiến Holocen giữa, cú thành phần chủ yếu là sột, bộtưcỏt, ớt gặp hơn cú cỏt, cỏt bột.
2. Biến động mụi trường trầm tớch khu vực hạ lưu cửa sụng Đồng Nai theo thời gian và khụng gian được thể hiện như sau: Giai đoạn từ 3.000ư1.000 năm, đồng bằng chõu thổ tăng trưởng về phớa biển, chiếm phần lớn vịnh Gành Rỏi với tốc độ bồi tụ trung bỡnh 17ư20 m/năm. Giai đoạn từ 1.000 năm đến nay, đường bờ bị xúi lở với tốc độ trung bỡnh 8 m/năm, đồng thời là quỏ trỡnh estuary húa biến tả ngạn hạ lưu sụng Đồng Nai thành rừng ngập mặn với hệ thống lạch triều dày đặc,