Mặt cắt địa chất trầm tớch và cột địa tầng của một chõu thổ cũn được lưu giữ ở nhiều đảo nổi của rừng ngập mặn theo trật tự từ dưới lờn như sau:
ư Lớp 1: than bựn hoặc sột bựn xỏm đen giàu vật chất hữu cơ thuộc tướng đầm lầy ven biển cổ. Lớp 1 giàu vật chất hữu cơ, hàm lượng Chc thay đổi từ 2%
100
đến gần 100% khi rừng ngập mặn tạo nờn cỏc vỉa than bựn trước biển tiến. Thảm thực vật được chụn vựi và phõn huỷ trong mụi trường đầm lầy tạo than.Trầm tớch sột chứa than bựn giàu kaolinit, hydromica và pyrit. Trị số pH giảm xuống từ 7,0 đến 4,0 đồng thời Eh giảm từ 50 mV đến ư30 mV. Điều đú chứng tỏ mụi trường trầm tớch nguyờn thuỷ bị biến đổi sang mụi trường thứ sinh chuyển dần từ kiềmư oxy hoỏ sang axitưkhử.
ư Lớp 2: sột xỏm xanh, giàu khoỏng vật montmorilonit đặc trưng cho mụi trường vũng vịnhưbiển nụng. Đõy là sản phẩm của pha biển tiến Flandrian xảy ra từ 18.000 đến 5.000 năm, đạt cực đại (highstand) từ 6.000 đến 5.000 năm.
A: Mặt cắt thể hiện ĐBCT đang bị phỏ hủy B: Mặt cắt thể hiện ĐBCT được bảo tồn nguyờn vẹn
Hỡnh 3.13.Sơ đồ mặt cắt địa chất trầm tớch Holocen ở khu vực cửa sụng Thị Vải ư Lớp 3: sột pha bột màu xỏm nõu đặc trưng cho phự sa chõu thổ và sụng đồng bằng. Lớp sột này cũn bảo tồn nguyờn dạng ở phạm vi ĐBCT sụng Đồng Nai và trờn một số đảo rừng ngập mặn được coi là chõu thổ sút hay chõu thổ tàn dư (Bảng 3.2, hỡnh 3.13).
Từ lớp 1 đến lớp 3 là cỏc thành tạo trầm tớch cú quan hệ nhõn quả với pha biển tiến Flandrian Holocen giữa (Q21ư2) và pha biển lựi Holocen muộn phần sớm (Q23a). Từ dưới lờn trờn mặt cắt thành phần độ hạt, khoỏng vật và địa hoỏ cũng
101
biến đổi theo sự thay đổi của mụi trường.Cuối cựng cú thể khỏi quỏt mặt cắt địa chất trầm tớch Holocen đầy đủ bao gồm:
Lớp 1: ambQ21 (Sột đen chứa than)
Lớp 2: mQ22 (Sột xỏm xanh)
Lớp 3a: ambQ23a (Sột xỏm đen chứa thấu kớnh than bựn)
Lớp 3b: amQ23b (Bột sột pha cỏt màu nõu ĐBCT)
Lớp 3c: ambQ23c (Bựn sột xỏm đen đầm lầy hiện đại)
Lớp 3c là lớp trầm tớch hiện đại và đang được thành tạo do phỏ huỷ lớp trờn của chõu thổ biến thành đầm lầy và bói triều lầy hiện đại (Hỡnh 3.13A).
Mặt cắt 3.13B: thể hiện cỏc rừng ngập mặn cũn giữ được mặt cắt địa chất trầm tớch của chõu thổ Holocen muộn (Hỡnh 3.13B).
Thành phần và khối lượng trầm tớch đỏy của sụng Thị Vải là hoàn toàn phụ thuộc vào cơ chế thành tạo hệ lạch triều. Nghĩa là quỏ trỡnh thuỷ triều đó và đang thống trị và kiến lập nờn một địa hệ cú đặc điểm sinh thỏi đặc thự:
ư Rừng ngập mặn phỏt triển trờn một nền địa hỡnh gồ ghề lồi lừm phức tạp do đào xẻ chia cắt của thuỷ triều từ một ĐBCT.
ư Trầm tớch bị mang đi lớn hơn nhiều so với mang đến. Nguồn vật liệu trầm tớch là do lấy từ trầm tớch cỏc thành tạo ĐBCT cổ.
Sự vận chuyển và lắng đọng trầm tớch đỏy trờn sụng Thị Vải phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:
Chuyển động kiến tạo hiện đại
Tốc độ dũng triều lờn và triều xuống
Tớnh chất bỏn nhật triều
Độ muối
102
Bảng 3.5. Hướng và tốc độ dũng chảy tối đa của sụng Thị Vải
Dao động triều
Hạ lưu Thượng lưu
Tốc độ (cm/s) Hướng Tốc độ (cm/s) Hướng Mựa mưa Mựa khụ Mựa mưa Mựa khụ Mựa mưa Mựa khụ Mựa mưa Mựa khụ Tr iề u lờ
n Tầng mặt 70ư133 63ư100 155ư330 126ư312 36ư62 35ư50 140ư310 120ư300
Tầng đỏy 40ư70 35ư80 40ư397 270ư340 16ư45 25ư50 30ư300 200ư310
T
ri
ều
xu
ố
ng Tầng mặt 49ư133 50ư119 170ư220 190ư210 30ư70 25ư60 160ư200 170ư190
Tầng đỏy 43ư66 26ư64 160ư210 250ư340 25ư40 15ư35 120ư180 200ư310
1/ Ảnh hưởng của địa động lực hiện đại: kết quả nghiờn cứu chuyển động kiến tạo hiện đại đó cho thấy lưu vực sụng Thị Vải và khu vực lõn cận cú sự phõn dị rất rừ giữa chuyển động nõng lờn và hạ lỳn kiểu khối tảng.Sự phõn dị này là nguyờn nhõn sõu xa tạo điều kiện cho quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống lạch thoỏt triều chớnh đầu tiờn. Theo thời gian do tốc độ của cỏc dũng triều rất mạnh cả khi triều lờn, triều xuống, mựa mưa và mựa khụ, cả tầng mặt và tầng đỏy nờn cỏc dũng triều đó liờn tục đào xẻ nền trầm tớch Đệ tứ vốn đó cú bề dày khụng đồng nhất thành một mạng lưới lạch triều cú đỏy lồi lừm phức tạp. Cỏc điểm giao nhau của cỏc lạch triều đó bị khoột sõu đến 20ư30 m do cỏc dũng chảy xoỏy. Cỏc đoạn khỏc độ sõu chỉ đạt tới 10ư15 m.
2/ Cỏc dũng triều chớnh là phương tiện vận chuyển và lắng đọng cỏc vật liệu trầm tớch. Trầm tớch bị bào mũn hầu hết được mang ra biển, một phần được dồn trở lại vào thượng nguồn do dũng triều lờn. Vỡ vậy tại khu vực hạ lưu sụng Thị Vải khi triều lờn khụng bào mũn đỏy mà cú sự tớch tụ yếu.Cũn khi triều xuống đỏy bị bào mũn là chủ yếu.Kết quả cho thấy độ đục trờn sụng Thị Vải thấp hơn nhiều so với trờn sụng Đồng Nai (Bảng 3.6).
Ở khu vực đầu nguồn khi triều xuống thỡ đỏy bị bào mũn cũn triều lờn thỡ đỏy được tớch tụ trầm tớch.Cơ chế này đặc trưng cho hệ lạch triều bị chặn một đầu,
103
nước triều lờn bị đẩy dồn vào tận cựng song khi triều xuống thỡ cả khối nước và vật liệu trầm tớch khụng bị mang đi trở lại xuống hạ lưu (Bảng 3.4; Bảng 3.5)
Bảng 3.6. Một số chỉ tiờu địa hoỏ mụi trường nước khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai – Thị Vải Khu vực pH Eh (mV) Độ muối (‰) Độ đục (NTU) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) DO (mg/l)
Hạ lưu ĐN 6,5ư6,9 >200 5ư10 37,5 75,0 138,0 7,65
Nhà Bố (NB) 6,7ư7,2 >20 13ư20 45ư223 80ư150 114–188 4,6ư6,8
Lũng Tàu (LT) 6,4ư7,1 >50 15ư22 38,5 121,0 233,0 8,58
Đồng Tranh (ĐT) 6,6ư7,3 >50 17ư24 18,0 110,0 166,0 8,03
Sụng Dừa (SD) 7,1ư7,2 >100 15ư17 20ư64 130,0 183,0 7,24
Thị Vải (TV) 6,7ư7,0 ư20
+50 24,6ư28
4,5
(1,0ư36,0) 190,0 635,0 0,90
Thị Vải lạch triều
(TVưltr) 6,3ư7,9 362,5 25ư28
46,0
(10,0ư95,0) 60,0 114,5 8,18
Gũ Gia (GG) 6,6ư6,9 >20 20ư25 3ư5 105,0 110,0 10,21
Vịnh Gành Rỏi
(GR) 7,8ư8,2 >200 29ư34 ư ư ư ư
Do cơ chế đặc thự này mà trầm tớch đỏy trờn sụng Thị Vải khụng cú sự phõn dị cơ học theo quy luật giảm dần độ hạt từ đầu đến cuối nguồn mà phõn dị ngược lại: càng về đầu nguồn độ hạt càng giảm, hàm lượng sột và vật chất hữu cơ tăng lờn.
Trầm tớch đỏy sụng Thị Vải chủ yếu là bựn sột màu xỏm và bựn giàu vật chất hữu cơ màu đen mựi thối do ụ nhiễm. Nhiều đoạn đỏy sụng bị đào khoột hết trầm tớch Holocen lộ trầm tớch sạn sỏi laterit và sột loang lổ Pleistocen muộn thuộc hệ tầng Củ Chi (Q13a).
104
Hỡnh 3.14. Bản đồ trầm tớch tầng mặt khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai
Tớnh chất lạch triều và chế độ bỏn nhật triều là hai yếu tố khống chế quy luật vận chuyển và lắng đọng trầm tớch như trờn đó phõn tớch.Vỡ vậy, khi dũng triều xuống và triều lờn sẽ gặp gỡ nhau hai lần trong một ngày và tạo ra một đới
105
nước triệt tiờu dũng.Đới đú sẽ lắng đọng trầm tớch mạnh mẽ nằm ở vị trớ trung lưu của sụng Thị Vải.
3/ Ảnh hưởng của độ muối, pH và Eh trong quỏ trỡnh vận chuyển và lắng đọng trầm tớch chủ yếu đối với vật liệu sột và keo humic.Cả keo sột và keo humic đều là keo õm. Mụi trường cửa sụng Đồng Nai, Thị Vải, Đồng Tranh, Lũng Tàu, sụng Dừa cú độ muối từ 20ư28 ‰, pH trung tớnh từ 6,5ư8,2 (Bảng 3.6) đặc trưng cho mụi trường giàu chất điện ly và Eh thay đổi từ giỏ trị õm (mụi trường khử) đến trung tớnh và oxy hoỏ yếu là điều kiện thuận lợi lắng đọng vật liệu keo sột và keo humic. Vỡ vậy kết quả phõn tớch cỏc tầng bựn màu đen tạo thành lớp dày phõn bố từ trung lưu đến thượng lưu sụng Thị Vải đó chứng minh điều đú.