Bộ truyền chuyển động:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 53)

1.Truyền động ma sỏt – truyền động đai(15’):

- Truyền động ma sỏt là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của vật dẫn và vật bị dẫn.

a) Cấu tạo bộ truyền động đai :

Gồm: Bỏnh dẫn (1), Bỏnh dẫn (2), dõy đai(3) mắc căng trờn hai bỏnh.

b) Nguyờn lý làm việc: SGK/ 99 Tỷ số truyền i là: bd 2 1 d 1 2 n n D i n n D = = = hay n2 =n1. 1 2 D D

D1; n1(nd) đường kớnh và vũng quay của bỏnh dẫn 1.

D1; n1(nbd) đường kớnh và vũng quay của bỏnh dẫn 2.

c) ứng dụng: SGK

2. Truyền động ăn khớ(13’)p:

- Một cặp bỏnh răng hoặc đĩa-xớch truyền chuyển động cho nhau →bộ truyền động

ăn khớp.

Yờu cầu hs quan sỏt H29.3 và mụ hỡnh cơ cấu xớch, bỏnh răng ăn khớp.

Hs nờu cấu tạo của hai bộ truyền động này.

GV: Để 2bỏnh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xớch cần đảm bảo những yếu tố gỡ? (k/c giữa 2 răng kề nhau....)

? Bộ truyền động ăn khớp cú t/chất gỡ?

a) Cấu tạo:

- Bộ truyền bỏnh răng: Bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn.

- Bộ truyền động ăn khớp: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xớch. b) Tớnh chất: Tỉ số truyền: 2 2 1 1 n z i n z = = 1 2 1 2 z n n . z ⇒ = z1,n1: số răng, số vũng của bỏnh 1 z2,n2: số răng ,số vũng của bỏnh2

→Bỏnh răng(đĩa xớch) cú số răng ớt hơn sẽ quay nhanh hơn

c) ứng dụng: SGK.

3. Củng cố(3’): Yờu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK, nờu 1 số bộ truyền chuyển động

khỏc mà em biết

4.Hướng dẫn học ở nhà(2’):

-Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ. -Làm bài tập 4(trang101):võn dụng cụng thức 2 2 1 1 n z i n z = = Ngày soạn:8/12/2010

Ngày dạy: 9/12/2010 Tiết 28 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Mục Tiờu:

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyờn lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động.

2.Kỹ năng: Sử dụng được 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế. 3.Thỏi độ: Cú hứng thỳ, ham thớch tỡm tũi kỹ thuật và cú ý thức bảo dưỡng cỏc cơ cấu biến đổi chuyển động.

II/ Chuẩn bị của thầy – trũ:

Giỏo viờn chuẩn bị: Mụ hỡnh truyền động H30.2

III/ Cỏc hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiểm tra bài cũ (5’): Tại sao mỏy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn- Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tỡm hiểu tại sao cần

biến đổi chuyển động:

GV thụng bỏo: Cỏc bộ phận trong mỏy cú

I.Tại sao cần biến đổi chuyển động(8’)

Từ 1 dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành cỏc dạng chuyển động khỏc Giáo viên : Nguyễn Thị Hiên 54

nhiều dạng chuyển động rất khỏc nhau HS : đọc thụng tin mục1 SGK và quan sỏt H30.1để trả lời cõu hỏi

GV: Tại sao chiếc kim khõu lại chuyển động tịnh tiến được.

Hóy mụ tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bỏnh đai

HS : thảo luận và trả lời cõu hỏi

Điền cỏc thụng tin vào chỗ (...) như sgk - CĐ của bàn đạp : CĐlắc

- cđ của thanh truyền là : cđ lờn xuống. GV: kết luận và nhận xột: cỏc cđ trờn đều bắt nguồn từ 1 chuyển động ban đầu đú là cđ bập bờnh của bàn đạp

? Tại sao cần biến đổi chuyển động. HS: trả lời

*Hoạt động2: Tỡm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động:

GV: sử dụng mụ hỡnh 30.2 lờn để thực hiện cỏc bước chuyển động

+ Mụ tả cấu tạo cơ cấu tay quay- con trượt?

HS : trả lời cõu hỏi của gv

GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

HS: đọc thụng tin mục II sgk, quan sỏt hỡnh 30.2 để trả lời cõu hỏi.

GV: kết luận và đưa ra khỏi niệm về điểm chết trờn(ĐCT), điểm chết dưới (ĐCD) hành trỡnh s của con trượt.

HS : em hóy nờu nguyờn lý làm việc của cơ cấu?

GV: Cơ cấu này được ứng dụng trờn những mỏy nào mà em biết? Hóy kể thờm cơ cấu biến đổi quay thành chuyển động tịnh tiến.

HS : quan sỏt H30.4 sgk . yờu cầu hs đọc thụng tin sgk.

cần phải cú cơ cấu biến đổi chuyển động, chỳng gồm:

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 53)