Mối ghộp bằng then và chốt(15’).

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 47)

II/ Mối ghộp khụng thỏo được:

2. Mối ghộp bằng then và chốt(15’).

a) Cấu tạo mối ghộp:

- Mối ghộp bằng then: Trục , bỏnh đai… - Mối ghộp chốt: Đui xe, trục giữa, chốt trục….

chốt?

Hoàn thành cỏc cõu hỏi trong SGK

GV: Giới thiệu về sự khỏc biệt giữa cỏch lắp then và chốt….

b) Đặc điểm và ứng dụng:

- Cấu tạo đơn giản, dễ thỏo lắp và thay thế

- Khả năng chịu lực kộm Ghi nhớ:

3. Củng cố(3’):

- GV: yờu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

- Nờu cụng dụng của cỏc mối ghộp thỏo được. - Cần chỳ ý gỡ khi thỏo lắp mối ghộp ren.

4.Hướng dẫn học ở nhà(2’):

- Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài vào vở - Đọc trước bài 27.

Ngày soạn:24/11/2010

Ngày dạy: 25/11/2010 Tiết 25: MỐI GHẫP ĐỘNG

I/ Mục Tiờu:

1.Kiến thức: Hiểu được khỏi niệm mối ghộp động; Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghộp động thường gặp khớp tịnh tiến, khớp quay.

2.Kỹ năng: Sử dụng cỏc cỏc khớp động; rốn luyện kỹ năng quan sỏt phõn tớch. 3.Thỏi độ: Cú tinh thần hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, rốn luyện tỏc phong làm việc theo quy trỡnh.

II/ Chuẩn bị của thầy – trũ:

Chuẩn bị:

GV: 01chiếc ghế xếp, ống tiờm (khụng cú kim)

III/ Cỏc hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ (5’): Nờu sự giống và khỏc nhau của 3 mối ghộp bằng ren? 2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn- Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tỡm hiểu thế nào là mối

ghộp động:

GV: yờu cầu hs quan sỏt H27.1 sgk, Gv mụ tả quỏ trỡnh mở ghế xếp

“ Ghế xếp gồm mấy chi tiết và chỳng

được ghộp với nhau như thế nào? ”

HS quan sỏt và trả lời

GV kết luận . Khi gập ghế vào, mở ghế ra cỏc chi tiết A, B,C,D cú sự chuyển động tương đối với nhau.

Thế nào là mối ghộp động?.

HS: trả lời

GV kết luận và đưa ra cho hs 1 số khớp động để quan sỏt.

? Hỡnh dỏng của chỳng như thế

nào.Cụng dụng?

HS: trả lời → Gv kết luận và phõn loaị khớp động.

*Hoạt động2: Tỡm hiểu cỏc loại khớp động:

GV cho HS quan sỏt Hỡnh 27.3 và cỏc mụ hỡnh đó chuẩn bị

? Bề mặt tiếp xỳc của cỏc khớp tịnh tiến núi chung cú hỡnh dạng như thế nào? HS: cú thể trả lời

HS tự điền vào vở cỏc cõu chưa hoàn chỉnh theo yờu cầu SGK

GV: cho cỏc khớp động chuyển động từ từ .

? Trong khớp tịnh tiến cỏc đặc điểm trờn vật chuyển động như thế nào.

chỳng cú ứng dụng gỡ trờn thực tế.

HS thảo luận theo nhúm nhỏ →trả lời

cõu hỏi của giỏo viờn.

? Khi 2 chi tiết trượt trờn nhau sẽ xẩy ra hiện tượng gỡ? hiện tượng này cú lợi hay cú hại? khắc phục chỳng như thế nào? GV kết luận và nhẫn mạnh về nhược điểm của khớp tịnh tiến và cỏch khắc phục.

I.Thế nào là mối ghộp động(15’):

- Mối ghộp động là những mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau

- Cụng dụng: Ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấu. - Phõn loại gồm khớp tịnh tiến, khớp quay. II. Cỏc loại khớp động: 1) Khớp tịnh tiến(15) a. Cấu tạo:

- Mối ghộp phớt tụng và xilanh cú mặt tiết xỳc là mặt trụ trũn với ống trũn

- Mối ghộp sống trượt- rỏnh trượt cú mặt tiếp sỳc là do mặt sống trượt và rỏnh trượt tạo thành

b. Đặc điểm:

- Mọi điểm trờn vật tịnh tiến cú chuyển động giống hệt nhau

- Lực ma sỏt lớn →sử dụng vật liệu chịu

mài mũn, bề mặt nhẵn búng, bụi dầu mỡ để giảm ma sỏt

c. ứng dụng:

- Sử dụng trong cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ( ngược lại).

Cho hs quan sỏt hỡnh 27.4 và mẫu vật tay quay

? Khớp quay gồm bao nhiờu chi tiết. cỏc mặt tiếp xỳc của khớp quay thường cú dạng hỡnh gỡ?

HS quan sỏt và trả lời

GV tại sao trong cỏc ổ trục giữa, ổ trục của mayơ thường lắp cỏc vũng bi? mục đớch cú lợi gỡ?

2) Khớp quay(5’):

a) Cấu tạo của mối ghộp

- Khớp quay: Mỗi chi tiết chỉ cú thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết ghộp - ở khớp quay mặt tiếp xỳc là mặt trục trũn.

- Chi tiết cú mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết cú mặt trụ ngoài là trục

- Lắp bạc, vũng bi để giảm ma sỏt. b) Ứng dụng

-Được dựng trong cỏc loại thiết bị, mỏy như bản lề cửa, xe đạp, xe mỏy...

4. Củng cố(3):

- GV: (?) Thế nào là khớp đụng? Nờu cụng dụng? - Cú mấy loại khớp động thường gặp?

- Cấu tạo và cụng dụng của khớp quay? Yờu cầu sh đọc phần ghi nhớ SGK.

5.Hướng dẫn học ở nhà(2):

Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài vào vở.

Chuẩn bị cho bài sau gồm: đọc trứơc nội dung bài thực hành, chuẩn bị mẫu bỏo cỏo . Ngày soạn1/12/2010

Ngày dạy: 2/12/2010 Tiết 26: THỰC HÀNH: GHẫP NỐI CHI TIẾT

I/ Mục Tiờu:

1.Kiến thức:Hiểu được cấu tạo và biết cỏch thao lắp ổ trục trước, sau của xe đạp 2.Kỹ năng: Biết sử dụng đỳng dụng cụ, thao tỏc an toàn.

3.Thỏi độ: Hỡnh thành tỏc phong làm việc theo quy trỡnh.

II/ Chuẩn bị của thầy – trũ:

HS: Dụng cụ: Đồ dựng cho mối nhúm. - Một bộ may ơ trước và sau của xe đạp - Mỏ lết (cơlờ 14,16,17,)

- Kỡm, tua vớt - Rẻ lau, dầu mỡ

- Mẫu bỏo cỏo thực hành.

III/ Cỏc hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(5’): Nếu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến

→giới thiệu bài:

- Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận , nhiều chi tiết tạo thành. Bằng phương phỏp gia cụng ghộp nối ta cú thể liờn kết cỏc chi tiết lại vơớ nhau thành những bộ phận mỏy. Để hiểu cỏch lắp ghộp cỏc chi tiết chỳng ta cựng làm thực hành.

- yờu cầu: Tập chung cao trong thực hành, trỏnh đựa nghịch trong giờ →phải thực hiện đỳng theo quy trỡnh thỏo- lắp .

2.Bài mới:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w