GV: Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK, Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 40)

-> Cho học sinh diễn lại cỏch cầm dũa, thao tỏc dũa và nhắc lại trỡnh tự khi khoan kim loại

GV: Gợi ý trả lời cõu hỏi SGK. 5. Hướng dẫn về nhà(2’):

- Về nhà yờu cầu học sinh tỡm hiểu những dụng cụ khỏc cựng loại mà em biết. - Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

- Đọc và xem trước bài 23 SGK chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để giờ sau thực hành. 1hỡnh hộp, 1 khối hỡnh trụ trũn giữa cú lỗ (bằng KL hoặc nhựa cứng ). Thước lỏ, thước kẹp, kẻ vuụng và ờke.

Ngày soạn:8/11/2010

Ngày dạy: 11/11/2010 Tiết 21. THỰC HÀNH:ĐO KÍCH THƯỚC

BẰNG THƯỚC LÁ, THƯỚC CẶP

I/ Mục Tiờu:

1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết sử dụng dụng cụ đo để đo kớch thước

- Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trờn mặt phẳng - Hiểu được ứng dụng của phương phỏp đo và vạch dấu

- Biết cỏc thao tỏc đơn giản đo và vach dấu.

2.Kỹ năng: Học sinh cú kỹ năng làm việc theo quy trỡnh, an toàn lao động trong quỏ

trỡnh thực hành.

3.Thỏi độ: Làm việc khoa học, cẩn thận trong thực hiện

II/ Chuẩn bị của thầy – trũ:

- GV: Chuẩn bị một khối hỡnh hộp, một khối trụ trũn giữa cú lỗ ( bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa cứng ).

- Dụng cụ đo gồm, thước lỏ, thước cặp,

III/ Cỏc hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn- H. sinh Nội dung HĐ1.Tỡm hiểu nội dung thực

hành.

GV: Cho học sinh quan sỏt mẫu và

tranh hỡnh 23.1 và nhận biết cỏc bộ phận chớnh của thước ( Cỏn, mỏ, khung động, vớt hóm, thang chia độ).

HS: quan sỏt

GV: Hướng dẫn học sinh điều chỉnh

vớt hóm để di chuyển cỏc mỏ động. - Kiểm tra vị trớ “ 0 ” của thước.

GV: Thao tỏc đo ( đường kớnh trong

và đường kớnh ngoài ), cỏch đọc trị số đo.

HS: lờn đo thử -> cả lớp quan sỏt. GV: Hướng dẫn phần lý thuyết.

- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.

HS: quan sỏt tranh hỡnh 23.3 và vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mẫu sau đú giới thiệu cấu tạo và cỏch sử dụng từng loại dụng cụ.

GV: Lấy dấu bao gồm những quy

trỡnh nào? -> HS trả lời

GV: Chia làm 4 nhúm dụng cụ, thiết

bị.

Và Quỏn triệt về vệ sinh an toàn lao động.

HĐ2.Tổ chức cho học sinh thực hành.

GV: Cho cỏc nhúm về vị trớ làm

việc, chuẩn bị chỗ làm việc, bố trớ vật liệu dụng cụ, mẫu vật theo nội dung từng nhúm.

I .Nội dung và trỡnh tự thực hành.

1.Thực hành đo kớch thước bằng thước lỏ và thước kẹp(15’).

a.Tỡm hiểu thước kẹp và thước lỏ.

- bộ phận chớnh của thước ( Cỏn, mỏ, khung động, vớt hóm, thang chia độ).

- Kiểm tra vị trớ “ 0 ” của thước.

b. Tỡm hiểu vạch dấu trờn mặt phẳng.

- Vạch dấu xỏc định danh giới giữa chi tiết cần gia cụng với phần lượng dư.

- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.

2.Tiến trỡnh thực hành(20’).

* Ghi kớch thước.

Kớch thước

Khối hộp Khối trụ trũn giữa cú lỗ

Dụng Rộng Dài Cao D D Chiều

Nhúm 1,2 Đo kớch thước khối hỡnh hộp

( Ghi kết quả vào bảng bỏo cỏo). Nhúm 3,4 vạch dấu theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Giữa giờ cỏc nhúm đổi cụng việc cho nhau. cụ đo mm mm mm ngoài (mm) trong(mm) (mm)sõu Thước lỏ Thước cặp 4. Củng cố(3’):

GV: Nhận xột giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, vệ sinh an toàn lao

động, quy trỡnh thực hành của học sinh.

GV: Hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh theo mục tiờu bài học 5.Hướng dẫn học ở nhà(2’):

- Về nhà thực hành theo cỏc bước đó được hướng dẫn. - Đọc và xem trước bài 24 ( SGK).

- Chuẩn bị, trục xe đạp, vũng bi, tranh vẽ hỡnh 24.1, hỡnh 24.2, hỡnh 24.3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:15/11/2010 Ngày dạy: 16/11/2010

Chương IV - CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHẫP

Tiết: 22Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHẫP MÁY VÀ LẮP GHẫP

I/ Mục Tiờu:

1.Kiến thức: Hiểu được khỏi niệm và phõn loại chi tiết mỏy Biết được cỏc kiểu lắp ghộp của chi tiết mỏy

2.Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng phõn biệt được cỏc chi tiết mỏy,rốn kỹ năng quan sỏt.

3.Thỏi độ: Cú tinh thần hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, yờu thớch bộ mụn, ham thớch tỡm hiểu kỹ thuật.

II/ Chuẩn bị của thầy – trũ:

Tranh vẽ rũng rọc, cỏc chi tiết mỏy.

III/ Cỏc hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(5’): Nờu cấu tạo và cỏch đo của thước cặp?

2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn- Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tỡm hiểu chi tiết mỏy là

gỡ:

GV: Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK và

quan sỏt hỡnh vẽ 24.1.

Hỏi: Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử? là cỏc phần tử nào? cụng dụng của mỗi phần tử...? Cỏc phần tử cú đặc điểm gỡ? HS: Trả lời - Trục:.. - Đai ốc hóm cụn:... - Đai ốc vũng đệm.... - Cụn:.... - Đặc điểm chung:....?

GV: Hóy nờu khỏi niệm về chi tiết mỏy? *Hoạt động2: Phõn loại chi tiết mỏy:

GV: Cỏc chi tiết mỏy được sử dụng như thế nào?

HS: Đọc thụng tin SGK và trả lời

GV: Kết luận. Dựa vào cụng dụng để phõn loại chi tiết mỏy .

GV: Hỏi . Muốn tạo thành 1 mỏy hoàn chỉnh, cỏc chi tiết mỏy phải được lắp ghộp với nhau như thế nào?

*Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau như thế nào?

GV: treo tranh vẽ Hỡnh 24.2 yờu cầu HS quan sỏt .

HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi trong SGK GV: Chiếc rũng rọc được cấu tạo bởi mấy phần tử ? nhiệm vụ của từng phần tử?

GV: kết luận

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan Bac Ninh (Trang 40)