- Em cĩ nhận xét gì về hai tia phân giác đĩ?
2. Cung và dây cung:
O
B
A
* Cung trịn:
Huỳnh Phương Trang Trang 63 R R O N P M
Đoạn thẳng AB gọi là dây cung. Thế nào gọi là dây cung?
Đoạn thẳng CD cĩ phải là dây cung khơng? Vì sao?
Dây cung CD cĩ gì đặc biệt?
GV giới thiệu đường kính Các em đo đoạn thẳng CD và OC và rút ra nhận xét gì? HS trả lời Đoạn thẳng CD là một dây cung vì nĩ nối hai đầu nút của cung CD. Dây cung CD đi qua bán kính.
CD = 2OC
Giả sử hai điểm A và B nằm trên đường trịn tâm O chia đường trịn thành hai phần, mỗi phần là một cung trịn (hay cịn gọi là cung)
* Dây cung: là đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung.
* Đường kính: là dây đi qua tâm của đường trịn.
Đường kính dài gấp đơi bán kính.
Hoạt động 4: một cơng dụng khác của compa (3 ph)
GV giới thiệu một số cơng dụng khác của compa như: so sánh độ dài hai đoạn thẳng
Làm thế nào để so sánh khi ta khơng biết độ dài hai đoạn thẳng HS thảo luận nhĩm tìm ra cách so sánh Mở độ rộng của compa bằng đoạn thẳng AB rồi giữ nguyên độ rộng đĩ đặt vào đoạn thẳng CD. Nếu độ rộng của compa rộng hơn thì AB > CD, nếu độ rộng đĩ nhỏ hơn thì AB < CD và độ rộng đĩ bằng thì AB = CD 3. Một số cơng dụng khác của compa:
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng
AB và CD. So sánh hai đoạn thẳng đĩ bằng compa
AB < CD
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD trên. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng cần đo riêng từng đoạn.
Cách làm:
- Vẽ tia Ox
- Trên tia Ox vẽ OM = AB, MN = CD (dùng compa)
- Đo đoạn thẳng ON. ON = AB + CD Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (13 Ph) Bài 38 SGK: HS vẽ hình Bài 38: (C; 2cm) đi qua O và A vì OC = 2cm; CA = 2 cm Bài 39: CA = DA = 3 cm; CB = DB = 2 cm b) IB = 2 cm => IA = 2 cm => I là trung điểm của AB c) AK = 3 cm; IA = 2 cm => IK = 1 cm Hoạt động 6: Dặn dị (2 ph) Bài tập về nhà: 40; 41; 42 SGK; 35; 36 SBT Chuẩn bị bài mới: "Tam giác"
Huỳnh Phương Trang Trang 64
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 26 TAM GIÁC NG:5 / 04/ 10
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác.
- Học sinh hiểu được đỉnh, cạnh, gĩc của tam giác. 2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. - Nhận biết được điểm nằm bên trong và bên ngồi tam giác. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo gĩc, bút dạ phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng con, thước đo gĩc.
C. Tiến trình hoạt động:
Hoạt đơng của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV nêu câu hỏi:
- Đường trịn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm………một khoảng…….ký hiệu…….
- Quan sát 3 hình vẽ hãy cho biết: - + Đoạn thẳng nào là bán kính của đường trịn ?
+ Đoạn thẳng nào là dây cung của đường trịn ?
+ Đoạn thẳng nào khơng là bán kính ,cũng khơng là dây cung của đường trịn ?