- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
khơng ? Vì sao?.
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 8 Hỏi: - Một đoạn thẳng cĩ mấy trung điểm? Cĩ mấy điểm nằm giữa hai mút của nĩ.
GV: Cho đoạn thẳng HK như hình vẽ
H K
Ta làm thế nào để xác định trung điểm Q của nĩ?
Vì A và B nằm tên hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa A, B và OA =OB = 2cm nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hs trả lời .
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 ph)
GV Ghi ví dụ trên bảng , vẽ đoạn thẳng AB
A B GV cĩ những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? Cách 1: Dùng thước thẳng cĩ chia khoảng. Cách 2: Dùng giấy gấp: -Cho hs đọc sgk Cách 3: Dùng dây gấp : GV hướng dẫn miệng.
Gọi 1hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng theo dỏi
Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng) Hs cĩ thể nĩi cĩ hai cách vẽ B1: Đo đoạn thẳng. B2: Tính MA = MB = 2 AB B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB)
HS - HS tự đọc SGK, Cách 3: Gấp dây. 1hs lên bảng thực hiện
2. Cách vẽ trungđiểm của đoạn điểm của đoạn thẳng Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔MA = MB = 2 AB Hoạt động 4: Củng cố (7 Ph)
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống ... để được các kiến thức cần ghi nhớ. . 1) Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ M A + MB = AB
MA = ... 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ... = ... =
21 1
AB Gọi hs lên bảng điền vào.
Hoạt động 5: Dặn dị về nhà (1 ph)
- Phân biệt : Điểm nằm giữa . Điểm chính giữa . Trung điểm . - Học thuộc các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập : 60; 62; 64; 65 (SGK). Trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập .
D. Rút kinh nghiệm:
Huỳnh Phương Trang Trang 30
Tiết :13 ƠN TẬP CHƯƠNG I NG:17/ 11/ 2009 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống hố kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết).
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng thành thạo thước thẳng, thước cĩ chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B. Chuẩn bị đồ dùng: