- Em cĩ nhận xét gì về hai tia phân giác đĩ?
2. Cách đo gĩc trên mặt đất:
HS: Nêu 4 bước như sách giáo khoa.
Hoạt động 3: thực hành
GV: Cho HS thực hành đo gĩc trên mặt đất ở sân bĩng của trường theo từng tổ
GV theo dõi các em thực hành, nhắc nhở các nhĩm chưa nắm được cách đo như sách giáo khoa.
Các nhĩm lần lượt thực hành đo và ghi kết quả vào giấy
Hoạt động 4: tổng kết - dặn dị (5 ph)
GV nhận xét buổi thực hành về khâu kỉ luật, thao tác đo. Nhận xét kết quả đo của các nhĩm và của từng
Về nhà chuẩn bị bài mới: "đường trịn"
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 25 ĐƯỜNG TRỊN NG: 30 / 3 / 10
A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được thế nào là đường trịn, hình trịn, cung, dây cung, đường kính,
bán kính... 2. Kỹ năng:
- Học sinh cĩ kỹ năng sử dụng compa một cách thành thạo, biết vẽ đường trịn, cung trịn, dây cung.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, sử dụng compa.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo gĩc, bút dạ phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng con, thước đo gĩc.
C. Tiến trình hoạt động:
Hoạt đơng của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Huỳnh Phương Trang Trang 62
GV: Định nghĩa tia phân giác của gĩc.?
Vẽ tia phân giác của gĩc xOy
Ngồi cách đo để vẽ tia phân giác của một gĩc, ta cĩ thể sử dụng một dụng khác để vẽ tia phân giác của gĩc đĩ là compa. Cách vẽ như thế nào ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay- đường trịn. HS trả lời y x z O Hoạt động 2: đường trịn và hình trịn (10 ph) -GV dùng compa để vẽ một đường trịn trên bảng -Giới thiệu đĩ là đường trịn tâm O bán kính R -Các em nhận xét gì về các điểm nằm trên đường trịn với điểm O?
-Vậy thế nào là đường trịn?
GV giới thiệu kí hiệu đường trịn tâm O bán kính R là (O; R)
Giới thiệu điểm nằm trong, nằm ngồi đường trịn và khái niệm hình trịn.Em hãy tìm trong thực tế các vật cĩ dạng đường trịn, hình trịn? Các điểm nằm trên đường trịn cách điểm O một khoảng bằng nhau. HS trả lời định nghĩa đường trịn như sách giáo khoa.
HS tìm ví dụ 1. Đường trịn và hình trịn: Đưịng trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R)
+ Điểm M nằm trên đường trịn. + Điểm N nằm trong đường trịn. + Điểm P nằm ngồi đường trịn. Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và nằm trong đường trịn
Hoạt động 3: Cung và dây cung (10 ph)
Hai điểm A và B chia đường trịn tâm O ra làm mấy phần?
Mỗi phần như thế được gọi là một cung, hai điểm trên được gọi là hai điểm mút của cung
Chia đường trịn ra hai phần