Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á (Trang 41)

1.6.1 Ri ro thanh khon t tin đồn ca Ngân hàng TMCP Á Châu

Rủi ro thanh khoản làm giảm uy tín, thu nhập và làm mất khả năng thanh tốn của ngân hàng. Trong ngắn hạn, cĩ lẽ các ngân hàng sợ nhất tình trạng này, đặc biệt khi thơng tin rủi ro bị lọt ra bên ngồi. Rủi ro thanh khoản từ tin đồn của ngân hàng ACB là một ví dụ.

Thứ 3, ngày 13 tháng 10 năm 2003 cĩ tin đồn là Tổng giám đốc của ngân hàng ACB thâm hụt ngân quỹ bỏ trốn. Tin đồn này tạo ra tâm lý hoang mang lo sợ cho một số khách hàng cĩ giao dịch tại ngân hàng ACB. Trong hai ngày 13- 14/10/2003 hàng loạt người đã tập trung tại hội sở chính và các chi nhánh của ngân hàng ACB yêu cầu rút tiền. Cho đến sáng ngày 15/10 đồn người vẫn xếp hàng tại hội sở ACB tiếp tục tạo ra căng thẳng về việc rút tiền. Mọi người vẫn quyết định rút được tiền mặc dù đã được giải thích đĩ chỉ là tin đồn thất thiệt. Tính đến 15 giờ ngày 15/10, lượng tiền ngân hàng ACB chi trả cho khách hàng là 520 tỷ đồng. Như vậy, tổng cộng ngân hàng ACB đã chi trả cho người gửi tiền trong hai ngày 14 và 15/10 khoảng 1.200 tỷ đồng, kể cả bằng ngoại tệ và vàng.

Để đảm bảo an tồn chi trả cho ngân hàng ACB, ngân hàng Nhà nước, sau khi hỗ trợ cho ngân hàng ACB vay 500 tỷ đồng vào tối 14/10, sáng 15/10 ngân hàng Nhà nước đã tiếp tục hỗ trợ cho ngân hàng ACB 1.400 tỷ đồng. Các ngân hàng khác cũng tích cực hỗ trợ ACB. Ngay trong ngày 14/10 ngân hàng Vietcombank TP.HCM đã cho ngân hàng ACB vay 7 triệu USD, ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cho vay 2 triệu USD. Các ngân hàng DongAbank, Eximbank, chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển TP. HCM đều ủng hộ ACB hết mình cả về vật chất và tinh thần.

Sáng ngày 14/10 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đã cĩ một buổi họp về việc này. Ngày 15/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước – Lê Đức Thuý đã ra văn bản nĩi rõ cam kết của mình. Văn bản của Thống đốc ghi:

Thng đốc Ngân hàng Nhà nước cam kết đáp ng đầy đủ mi nhu cu v

VNĐ, ngoi t và vàng để ngân hàng thương mi c phn Á Châu thc hin tt các

điu kin sau đây:

Đảm bo an tồn tin gi bng VNĐ, ngoi t hay bng vàng và mi li ích khác ca ngân hàng gi tin và giao dch vi ngân hàng như ngân hàng Á Châu đã cam kết.

Chi trảđầy đủ, đúng hn mi nhu cu rút tin bng VNĐ, ngoi t hay bng vàng ca người gi tin khi người gi tin yêu cu.

Ngày 16/10 sĩng giĩ đối với ngân hàng ACB đã qua, mọi giao dịch trở lại bình thường. Nhưng khơng ai phủ nhận về sức mạnh của thơng tin, đặc biệt là những thơng tin thất thiệt, cĩ khi tác động mạnh hơn cả thơng tin chính thức, những thơng tin sai lệch, xuyên tạc sự thật sẽ mang lại những hậu quả khơn lường. Nhận thức được tầm quan trọng này, hơn ai hết, để tránh rủi ro thì những nhà quản trị của các ngân hàng trước hết phải hành xử đúng mực, ý thức trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước và sự cĩ mặt của các cơ quan truyền thơng kịp thời, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng nĩi riêng và các doanh nghiệp ở Việt Nam nĩi chung một mơi trường hoạt động lành mạnh.

Kết lun:

Nguyên nhân : Do thơng tin thất thiệt.

Kết quả: Cĩ được sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, ban lãnh đạo trong ngân hàng và các cơ quan truyền thơng đã đầy lùi những những kết quả xấu.

Bài hc kinh nghim: Khi rủi ro xảy ra thì sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và các bộ phận cĩ liên quan kịp thời là điều hết sức cần thiết, gĩp phần quan trọng trong việc hạn chế và đẩy lùi những kết quả khơng mong muốn.

1.6.2 S sp đổ ca ngân hàng Northern Rock

Northern Rock được thành lập vào ngày 08/07/1965, là kết quả của việc sáp nhập hai Hiệp hội nhà ở, đĩ là Northern Countries Permanent Benefit và Investment Building Society. Vào thời điểm năm 1965, Northern Rock đứng thứ 16 trong bảng xếp hạng của các Hiệp hội nhà ở.

Sau đĩ, Northern Rock dần dần phát triển, chủ yếu nhờ việc mua lại các Hiệp hội nhà ở khác như Working Permanent Building Society vào năm 1966 và sau đĩ từ giữa năm 1971 và 1981, Northern Rock tiếp quản lần lượt khoảng 22 Hiệp hội nhà ở nữa. Giữa năm 1979 đến năm 1983, tài sản của Hiệp hội này đã tăng gấp đơi từ 500 triệu bảng Anh lên tới 1.000 triệu bảng Anh – một phần nhờ vào việc mua lại các Hiệp hội khác, một phần nhờ sự phát triển bên trong tổ chức của ngân hàng này. Vào năm 1990 khi Northern Rock bắt đầu đa dạng hĩa hình thức cho vay thương mại thì cũng là lúc bộ phận tài chính thương mại của tổ chức này được hình thành. Vào ngày 01/10/1997 Northern Rock chuyển đổi thành một cơng ty cổ phần. Tháng 01/1999, Northern Rock chính thức niêm yết trên sàn chứng khốn London. Tốc độ tăng trưởng của Northern Rock rất mạnh mẽ, cuối năm 2000, lợi nhuận trước thuế của Northern Rock là 250 triệu bảng Anh và vào năm 2005, con số này tăng gần gấp đơi là 494 triệu bảng, cho thấy tỉ lệ tăng trưởng hàng năm thực sự ấn tượng ở mức 20%.

Northern Rock đã trở thành một ngân hàng song Northern Rock khơng cung cấp đủ mọi dịch vụ, mà chỉ cung cấp các dịch vụ liên quan đến cho vay thế chấp nhà đất, mua bán cho thuê, dịch vụ tiết kiệm, thế chấp thương mại và các khoản cho vay tín chấp cá nhân khơng được đảm bảo. Tài chính thương mại khơng phải là mảng hoạt động kinh doanh chính của Northern Rock, do đĩ mảng này chỉ chiếm khoảng 3% tồn bộ tài sản thế chấp và lợi nhuận. Nhưng ngân hàng này đã hoạt động rất hiệu quả trong thị trường mục tiêu của mình do cĩ mức giá vơ cùng cạnh tranh. Kết quả kinh doanh năm 2006 được cơng bố. Tài sản tăng 24%, lần đầu tiên vượt 100 tỷ bảng Anh và lợi nhuận tăng 19%. Northern Rock đã trở thành ngân

hàng cho vay thế chấp lớn thứ 5 của Anh. Cổ phiếu tăng từ 7% trong năm 2005, lên 13% trong năm 2006.

Ngày 25/7/2007, Northern Rock nộp các báo cáo kết quả kinh doanh khả quan, tài sản thế chấp được gĩi lại và bán đạt kỷ lục 10,7 tỷ bảng Anhtrong nữa đầu năm 2007, tổng giá trị tài sản thế chấp nhà ở tăng 57% so với cùng kỳ năm ngối. Tuy nhiên, lợi nhuận cho dù lên đến 26,6%, đã bị ảnh hưởng do lãi suất đi vay trên thị trường tiền tệ tăng cao và thị trường bất động sản kém sơi động. Việc lãi suất tăng cao do Chính phủ đang cố gắng ngăn chặn sự phát triển quá nĩng của nền kinh tế để đối phĩ với nguy cơ lạm phát. Điều thực sự khiến thị trường đi xuống chính là những lo ngại về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng cho vay nhà đất thứ cấp tại Mỹ lên ngân hàng Northern Rock.

Hàng loạt các vụ mua bán lớn của những khoản vay trong những năm trước và nhiều người đã mua bất động sản được nhờ vay tiền ngân hàng giờ đây khơng cĩ khả năng chi trả. Giá bất động sản tăng lên do sự bùng nổ của nhà đất giá rẻ, nhưng khi tỷ lệ lãi suất của Mỹ tăng cao thì người vay tiền cảm thấy họ khĩ cĩ thể đáp ứng được các khoản chi trả nhà đất mà họ đang nắm giữ. Điều này càng làm cho thị trường nhà đất chìm lắng trong khi cĩ rất nhiều lời chào bán. Vì vậy các ngân hàng khơng thể lấy lại được số tiền mà họ đã cho vay. Kết quả là rất nhiều ngân hàng Mỹ và nhiều ngân hàng khắp nơi trên thế giới phải chịu những khoản nợ khĩ địi.

Những nhà phân tích tài chính lo ngại những cú sốc mà cuộc khủng hoảng tài chính đã gây ra với hệ thống tài chính tồn cầu. Nếu cĩ một vấn đề nào đĩ trên thị trường tài chính, Northern Rock sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi vì Northern Rock huy động đến 75% tiền vốn từ các thị trường tiền tệ. Hàng ngày, tin tức về cuộc khủng hoảng nhà đất thứ cấp tại Mỹ vẫn tiếp tục nhưng điều này dường như khơng được Northern Rock quan tâm và nghĩ mình cũng sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi những thơng tin này, với lý do khơng chỉ thị trường nhà đất tại Anh khá ổn định, mà cịn vì Northern Rock khơng cĩ các khoản vay thế chấp thứ cấp nào. Northern Rock tiếp tục tung ra thị trường sản phẩm mới – đĩ là sản phẩm vay dựa trên tài sản thế chấp với mức lãi suất chỉ bằng 0,4% mức lãi suất cơ bản của ngân hàng Anh. Đĩ

thực sự là một sản phẩm cực kỳ cạnh tranh và Northern Rock đã nhận được những thơng điệp tích cực về sản phẩm mới này, điều này đã khiến cho Northern Rock loại bỏ những bài báo nĩi về các nguy cơ khủng hoảng mà Northern Rock sắp phải đương đầu.

Đầu tháng 9/2007, đa số thơng tin bên ngồi thị trường vẫn cho rằng Northern Rock đang hoạt động như bình thường. Ngày 09/08/2007 thị trường tiền tệ liên ngân hàng hồn tồn bị đĩng băng, nghĩa là các ngân hàng ngừng việc cho các ngân hàng khác vay vốn. Lý do là ngân hàng lớn của Pháp – BNP Paribas – tạm dừng ba trong số các quỹ đầu tư của ngân hàng này do sự lung lay tại thị trường bất động sản thứ cấp tại Mỹ, đã tạo cú sốc cho hệ thống tài chính tồn cầu và hiện tượng đĩng băng trên thị trường tiền tệ. Đây cũng là ngày bắt đầu hàng loạt các vấn đề xảy ra đối với Northern Rock.

Ban Quản Trị NorthernRock đã xác nhận rằng họ đang phải đối mặt với những khĩ khăn nếu thị trường tiền tệ tiếp tục đĩng băng. Ngày 12/09/2007, phản ứng trước cuộc khủng hoảng tài chính, ngân hàng Trung ương Anh thơng báo sẽ cung cấp khoản vay khẩn cấp tới bất kỳ ngân hàng nào đang gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của tình hình thị trường tài chính. Tin tức rị rĩ cho biết Northern Rock đã phải tìm kiếm nguồn hỗ trợ khẩn cấp của ngân hàng Trung ương Anh và việc hỗ trợ này được coi là giải pháp cuối cùng. Tin tức của việc bảo lãnh đã được đưa ra ở Anh vào ngày 13/09/2007.

Chỉ trong 2 ngày 14 và 15/09 từng đồn người dài xếp hàng bên ngồi các chi nhánh của Northern Rock yêu cầu rút tiền và đã cĩ khoảng 4 tỷ bảng Anh tiền gửi đa bị rút khỏi Northern Rock, cổ phiếu của Northern Rock giảm 80% so với đỉnh điểm năm 2007. Chính phủ Anh thơng cĩ hành động nào cho đến tối ngày 17/09 Bộ trưởng Bộ Tài chính Anh đã thơng báo rằng chính phủ sẽ đảm bảo tất cả những khoản tiền gửi tại ngân hàng Northern Rock được an tồn 100%. Ngày 18/09/2007, đồn người xếp hàng cuối cùng cũng chấm dứt ngay sau khi cĩ được thơng báo của Bộ trưởng Anh. Thế là trong 3 ngày 14,15 và 17/09/2007 người dân đã đổ xơ đi rút tiền, do được Ngân hàng trung ương Anh hỗ trợ nên Northern Rock

khơng thiếu tiền mặt, nhưng số khách hàng đến rút tiền vẫn tăng mạnh và dù cố hết sức, nhưng Ngân hàng trung ương Anh cũng khơng ngăn được sự phá sản của Northern Rock.

Kết lun

Nguyên nhân:

Sự thổi phồng của thơng tin báo chí; Cơng tác PR của Northern Rock cịn kém; Thiếu kinh nghiệm trong xử lý khủng hoảng.

Kết qu : Northern Rock phải tuyên bố phá sản sau hơn 100 năm hoạt động.

Bài hc kinh nghim :

Đừng chủ quan với những tác động của rủi ro thị trường,những thơng tin mang tính chất nhạy cảm của báo chí, sự liên kết của các cơ quan chức năng, các bộ phận cĩ liên quan và cần quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản như một cơng việc hàng ngày.

1.6.3 Ngân hàng United Overseas Bank Tp. H Chí Minh (UOB)

Ngân hàng United Overseas Bank chi nhánh Hồ Chí Minh thành lập năm 1996 thuộc ngân hàng United Overseas Bank Ltd Singapore, trụ sở tại 17 Lê Duẫn, Quận 1, Tp. HCM

Với quy mơ vốn được cấp là 20 triệu USD, tổng tài sản đế ngày 31.07.2011 tương đương 398 triệu USD

Cơ cấu bộ phận QTTK trực thuộc phịng kinh doanh quản lý đầu tư và tiền tệ quốc tế Singapore. (Global Management & Investment Money). Được chia làm ba bộ phận chính: Front Office, Middle Office và Back Office.

Ngân hàng thực hiện cơng tác quản trị thanh khoản theo phương pháp thang đáo hạn và phương pháp chỉ số thanh khoản phù hợp với các yêu cầu quản lý thanh khoản của NHNN Việt Nam.

Theo đĩ ngân hàng thực hiện chế độ báo cáo BS21. Báo cáo BS21 là báo cáo thực hiện hằng ngày nhằm đảm bảo ba tỷ lệ giới hạn thanh khoản ngày hơm sau, giới hạn thanh tốn trong một tuần và trong vịng 1 tháng tới. Tất cả tài sản của

ngân hàng được dùng phương pháp chia theo dịng tiền số ngày cịn lại đến kỳ hạn 20 năm.

D liu ca báo cáo:

Hệ thống cơ sở dữ liệu của ngân hàng bao gồm năm báo cáo gồm dữ liệu của năm bộ phận sau:

Thứ nhất: Bộ phận liên ngân hàng (MM Blotter - Phịng nguồn vốn) Thứ hai: Bộ phận tiền gửi kỳ hạn. (Global Time Deposit – GTD) Thứ ba: Bộ phận cho vay. (Loan Department – LN)

Thứ tư: Bộ phận tài trợ thương mại (Trade and Finance – TR)

Thứ năm: Bộ phận kế tốn. (Genernal Balance Sheet - Bảng cân đối)

Cách lp báo cáo: Tất cả tài sản Nợ, tài sản Cĩ của ngân hàng được phân chia theo số ngày cịn lại cho đến ngày đến hạn (time bucket of day remaining). Trên cơ sở dịng tiền ra, vào đĩ sẽ cho ra dịng tiền thuần và dịng tiền tích lũy. Với ba tỷ lệ đảm bảo an tồn trong thanh tốn là kỳ hạn ON (ngày hơm sau) kỳ hạn 1 tuần (từ ngày hơm sau đến hết ngày thứ 7), và kỳ hạn 1 tháng (từ ngày hơm sau đến ngày thứ 30). Vì đây là dịng tiền tích lũy nên chúng ta hiểu rằng nếu trong 1 tuần tới thì chắc chắn phải cĩ dịng tiền cho ngày hơm sau, và trong vịng 1 tháng tới thì phải cĩ dịng tiền của 1 tuần tới. Ba tỷ lệ này được quy thành giá trị tuyệt đối (thay vì là tỷ lệ %). Tỷ lệ này được Bộ phận Quản lý Rủi ro (Risk Management) và bộ phận quản lý rủi ro trên bảng cân đối (BSRM4) đưa ra và được hội đồng ALCO chấp thuận.

Trình tự: Bộ phận quản trị vốn cĩ chương trình để cập nhật mọi biến động của ngân hàng để cân đối tỷ lệ cho hợp lý và tính tốn để chi phí thấp nhất. Báo cáo chính thức sẽ được bộ phận Back Office báo cáo về hội sở chính xác vào đầu ngày hơm sau. Báo cáo phân tích lãi suất vốn đầu vào bình quân cho 1 đồng vốn, và lãi suất vốn đầu ra cho 1 đồng vốn. Từ sự chênh lệch này biết được kết quả kinh doanh và chi phí mà ngân hàng đang gánh chịu để cĩ những chính sách hợp lý trong kinh doanh.

Các tỷ lệ phải duy trì kiểm sốt trong ngày như sau: Th nht: t l thanh khon.

• Kỳ hạn ON:> -45.000.000 SGD (≈ 720 tỷ VND)

• Kỳ hạn 1 tuần:> -90.000.000 SGD (≈ 1.140 tỷ VND)

• Kỳ hạn 1 tháng:> -135.000.000 SGD (≈ 2.160 tỷ VND)

Với hạn mức cho ba kỳ hạn ở trên đã được ALCO duyệt, tuy nhiên phịng QTTK điều chỉnh một tỷ lệ an tồn hơn (trigger) là 90%. Khi tỷ lệ này chạm trigger thì cần xem xét nguyên nhân và báo cáo điều chỉnh vượt ra khỏi trigger. Nghĩa là ON trigger tại -40,50 triệu SGD, 1 tuần trigger tại 81 triệu SGD, 1 tháng trigger tại 121,50 triệu SGD).

Tuy nhiên khi thị trường cĩ những biến động mang tính hệ thống như việc khủng hoảng nợ Châu Âu, tình hình nợ cơng của các nước khối EU, thì hội sở chỉ đạo giảm ngay tỉ lệ này xuống. Cụ thể trong đầu tháng chin năm 2011 tỷ lệ này đã giảm xuống 50% tương ứng với kỳ hạn ON là -22.500.000, 1 tuần là 45.000.000, 1 tháng là 67.500.000

Gii thích t l thanh khon.

Số tiền về (Inflow) – Số tiền ra (Outflow) ngày hơm sau tối đa được phép âm 720 tỷ. Số tiền thiếu hụt này được giải thích là khả năng tối đa mà ngân hàng cĩ thể

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)