Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á (Trang 34)

Các ngân hàng cĩ thể sử dụng bốn phương pháp sau để dự báo thanh khoản : Phương pháp tiếp cn ngun và s dng vn

Phương pháp này bắt nguồn từ hai thực tế đơn giản sau:

Mt là, khả năng thanh khoản của ngân hàng tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm.

Hai là, khả năng thanh khoản của ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng.

Ngay từ đầu năm, ngân hàng ước lượng nhu cầu thanh khoản của các tháng, quý trong năm. Bất cứ khi nào cung thanh khoản và cầu thanh khoản khơng cân bằng với nhau, ngân hàng cĩ một độ lệch thanh khoản. Độ lệch này được xác định như sau:

Độ lệch thanh khoản (liquidity gap) = Tổng cung thanh khoản (1) - Tổng cầu thanh khoản (2).

Khi (1) > (2): Độ lệch thanh khoản dương. Ngân hàng phải nhanh chĩng đầu tư phần thanh khoản thặng dư này để sinh lợi.

Khi (2)>(1): Độ lệch thanh khoản âm. Ngân hàng phải tìm kiếm kịp thời các nguồn tài trợ khác nhau với chi phí thấp nhất.

Trên thc tế, các bước cơ bn trong phương pháp tiếp cn ngun vn và s dng vn như sau:

Tiền vay và tiền gửi phải được dự báo trong khoảng thời gian hoạch định thanh khoản đã cho (ngày, tháng, quý).

Những thay đổi về tiền vay và tiền gửi phải được tính tốn cho cùng khoảng thời gian xác định đĩ.

Nhà quản trị thanh khoản ước lượng trạng thái thanh khoản rịng của ngân hàng, hoặc thặng dư hay thâm hụt dựa vào sự biến đổi của tiền gửi và cho vay.

Để xây dựng mơ hình dự báo về tiền gửi và tiền vay trong tương lai, nhà quản trị cĩ thể sử dụng các kỹ thuật thống kê khác nhau cộng với kinh nghiệm của mình. Chẳng hạn, một mơ hình dự báo về sự thay đổi trong tiền gửi và tiền vay cĩ thể như sau:

Thay đổi d kiến ca tin vay ph thuc vào các biến s sau:

Tốc độ tăng trưởng dự kiến của GDP. Lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến.

Tỷ lệ tăng trưởng về cung tiền của ngân hàng thương mại. Tỷ lệ tăng trưởng của tín dụng thương mại.

Tỷ lệ lạm phát dự báo.

Thay đổi d kiến ca tin gi ph thuc vào các biến s sau:

Tăng trưởng về thu nhập cá nhân dự kiến. Mức tăng bán lẻ dự báo.

Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền của ngân hàng trung ương. Lợi suất dự kiến của tiền gửi trên thị trường tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát dự kiến.

Sau khi xây dựng được những biến số thống kê kinh tế nêu trên, ngân hàng cĩ thể ước lượng nhu cầu thanh khoản bằng cách tính:

Mức thặng dư (+) hay thâm hụt (-) thanh khoản =

Thay đổi dự kiến

của tiền gửi -

Thay đổi dự kiến của tiền vay

(1.4)

Phương pháp tiếp cn cu trúc vn

Bước 1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác thành nhiều loại trên cơ sở ước lượng xác suất rút tiền của khách hàng. Chẳng hạn, tiền gửi và các nguồn khác của ngân hàng cĩ thể chia thành ba loại:

Loại 1: Ổn định thấp. Loại 2: Ổn định vừa phải. Loại 3: Ổn định cao.

Bước 2: Xác định mức dự trữ thanh khoản cho từng loại tiền gửi trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái của chúng. Ví dụ:

Loại 1: 95%. Loại 2: 30%. Loại 3: 15%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, nhu cầu thanh khoản cho tổng các loại tiền gửi được tính như sau: Dự trữ thanh khoản cho tài sản “Nợ” huy động = 95% x (Loại 1 – DTBB) + 30% x (Loại 2 – DTBB) + 15% x (Loại 3 – DTBB).

Đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng phải sẵn sàng khi khách hàng cĩ nhu cầu và đảm bảo các điều kiện tín dụng tức là các khoản vay chất lượng cao. Trong trường hợp này, nhu cầu thanh khoản cho các khoản cho vay là:

Dự trữ thanh khoản cho tài sản “Cĩ” cho vay = Dự trữ thanh khoản tài sản “Nợ” huy động + Nhu cầu tiền vay tiềm năng.

Phương pháp xác định xác sut mi tình hung

Phương pháp này được thực hiện theo trình tự hai bước:

Bước 1: Ngân hàng dự đốn khả năng xãy ra của mỗi trạng thái thanh khoản theo ba cấp độ:

Kh năng xu nht khi: tiền gửi xuống thấp dưới mức dự kiến hoặc tiền vay lên cao trên mức dự kiến.

Kh năng tt nht khi: tiền gửi lên cao trên mức dự kiến hoặc tiền vay xuống thấp dưới mức dự kiến.

Kh năng thc tế: nằm ở cấp độ nào đĩ giữa hai cấp độ trên.

n

Trạng thái thanh khoản dự kiến = ∑ PixSDi (1.5) i=1

Trong đĩ:Pi: Xác suất tương ứng với một trong ba khả năng.

SDi: Thặng dư hay thâm hụt thanh khoản theo mỗi khả năng. Phương pháp tiếp cn các ch s thanh khon

Phương pháp này dựa trên cơ sở kinh nghiệm riêng cĩ của ngân hàng và các chỉ số trung bình trong ngành. Các chỉ số thanh khoản sau thường được sử dụng:

Vốn tự cĩ

Ch s H1 = x 100% (1.6)

Ch s gii hn huy động vn Tổng nguồn vốn huy động Vốn tự cĩ

Ch s H2 = x 100% (1.7)

Ch sốđịn by Tổng tài sản “Cĩ”

Tiền mặt + tiền gửi tại các định chế tài chính

Ch s H3= (1.8)

Trng thái tin mt Tổng tài sản “Cĩ”

Chỉ số này càng cao chứng tỏ ngân hàng cĩ khả năng xử lý các tình huống thanh khoản tức thời. Trạng thái tiền mặt phụ thuộc vào:

Các yếu t mà ngân hàng cĩ th kim sốt được:

- Nhĩm yếu t làm tăng qu tin t: Bán chứng khốn, nhận lãi chứng khốn; vay qua đêm, phát hành chứng chỉ tiền gửi hay nhận tiền gửi khách hàng; những khoản tín dụng đã đến hạn thu hồi.

- Nhĩm yếu t làm gim qu tin t: Mua chứng khốn, trả lãi tiền gửi; khách hàng rút tiền theo định kỳ; trả nợ vay đến hạn; cho vay qua đêm; thanh tốn phí dịch vụ cho ngân hàng khác.

- Nhĩm yếu t làm tăng qu tin t: Những khoản tiền nhận được từ nghiệp vụ thanh tốn bù trừ; các khoản thuế thu hộ, tiền mặt trong quá trình thu (tiền đang chuyển).

- Nhĩm yếu t làm gim qu tin t: Các khoản phải trả trong nghiệp vụ thanh tốn tiền mặt; thuế phải thanh tốn cho ngân sách; khách hàng rút tiền gửi trước hạn. Dư nợ Ch s năng lc cho vay = x 100% (1.9) (Ch s H4) Tổng tài sản “Cĩ” Dư nợ Ch s H5 = x 100% (1.10) Tiền gửi khách hàng Chứng khốn chính phủ

Ch s chng khốn thanh khon = x 100%

Ch s H6 Tài sản “Cĩ” (1.11) Tỷ lệ chứng khốn chính phủ càng cao, trạng thái thanh khoản càng tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền gửi và cho vay TCTD

Ch s trng thái = x 100% (1.12)

rịng ( ch s H7) Tiền gửi và vay từ TCTD

Tổng cho vay qua đêm - tổng nợ qua đêm

V trí thanh khon = (1.13)

cho vay qua đêm Tài sản “Cĩ” Khả năng thanh khoản tăng khi chỉ số này tăng.

Giá trị chứng khốn đã cầm cố

T s chng khốn cm cố = (1.14) Tổng giá trị chứng khốn

Tiền gửi giao dịch

T s thành phn tin biến động = (1.15) Tổng số tiền gửi

Tỷ số này giảm thể hiện yêu cầu thanh khoản giảm vì tính ổn định của tiền gửi tăng. Dự trữ sơ cấp

T l d tr sơ cp = x 100% (1.16)

Ch s H8 Tiền gửi của khách hàng

Dự trữ sơ cấp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tại các tổ chức tín dụng khác. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng càng thấp và ngược lại.

Dự trữ thứ cấp

T l d tr th cp = x 100% (1.17) Tiền gửi của khách hàng

Dự trữ thứ cấp bao gồm các giấy tờ cĩ giá cĩ tính thanh khoản cao như: Tín phiếu NHNN, trái phiếu Chính phủ, các loại giấy tờ cĩ giá được Chính phủ bảo lãnh và các giấy tờ cĩ giá khác. Tỷ lệ này càng cao, chứng tỏ ngân hàng nắm giữ các giấy tờ cĩ giá cĩ khả năng chuyển đổi sang tiền mặt tốt khi ngân hàng đang gặp khĩ khăn về thanh khoản.

Nguồn vốn cấp tín dụng

T l cp tín dng t = x 100% (1.18)

ngun vn huy động Nguồn vốn huy động

Một sự gia tăng tỷ lệ này cho thấy ngân hàng đang cĩ ít hơn “tấm đệm” để tài trợ cho tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột, nhất là các ngân hàng dựa quá nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ cho tăng trưởng. Khi tỷ lệ này tăng đến mức tương đối cao, thì ngân hàng ít muốn cho vay và đầu tư. Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi như một thước đo về thanh khoản dựa

trên tiền đề cho rằng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng. Vì thế, khi tỷ lệ này tăng thì tính thanh khoản của ngân hàng giảm đi một cách tương ứng.

T l ngun vn ngn hn cho vay

trung dài hn =

Dư nợ cho vay trung dài hạn - Tổng nguồn vốn trung và dài hạnsử dụng cho vay trung dài hạn

Tổng nguồn vốn ngắn hạn (1.19) Việc huy động vốn trung dài hạn của các ngân hàng thơng thường gặp nhiều khĩ khăn hơn so với huy động vốn ngắn hạn. Dẫn đến việc lấy vốn ngắn hạn cho vay dài hạn là nguyên nhân gây ra tình trạng mất thanh khoản tại một số ngân hàng. Do đĩ, giới hạn tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn nhằm mục đích hạn chế rủi ro tiềm ẩn về chênh lệch kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn, đảm bảo an tồn thanh khoản.

Vốn tự cĩ

T l an tồn vn CAR = x 100% (1.20) Tổng tài sản “Cĩ” rủi ro

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là một thước đo độ an tồn vốn của ngân hàng, tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Bằng tỷ lệ này người ta cĩ thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Hay nĩi cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ này tức là nĩ đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.

Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luơn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, ở Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam tỷ lệ này hiện đang là 9%, giống như chuẩn mực Basel 3 ( Basel áp dụng 8%) mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á (Trang 34)