Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 96)

7. Bố cục của luận văn

3.2.1.Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

Qua phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dẫn tới những sai sút, vi phạm của Tũa ỏn trong việc quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu đó được chỉ ra ở phần trờn. Một trong những nguyờn nhõn là do hạn chế của cỏc quy định hiện hành liờn quan đến quyết định hỡnh phạt núi chung, quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng. Vỡ vậy, trong thời gian tới cỏc nhà lập phỏp cần hoàn thiện căn cứ quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 45 BLHS năm 1999, cụ thể là:

Thứ nhất, cần hoàn thiện căn cứ thứ hai của việc quyết định hỡnh phạt: “cõn nhắc tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội” theo hướng cần

quy định tiờu chớ cụ thể cho việc đỏnh giỏ nhằm bảo đảm tớnh thống nhất trong việc đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, cỏc tiều chớ cụ thể bao gồm: mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra hoặc đe dọa gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ; mức độ lỗi; tớnh chất động cơ phạm tội. Việc quy định cụ thể những tiờu chớ này giỳp những người ỏp dụng phỏp luật mà cụ thể là cỏc Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn cú cơ sở để căn cứ vào đú đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội vỡ thiệt hại hoặc những ảnh hưởng tiờu cực cho xó hội do hành vi phạm tội gõy ra hoặc đe dọa gõy ra càng lớn, ý thức và mức độ quyết tõm khi thực hiện tội phạm càng cao thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội càng cao. Từ sự quy định cụ thể cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội việc quyết định hỡnh phạt sẽ bảo đảm tớnh chuẩn xỏc và thống nhất.

Thứ hai, mục đớch của việc quyết định hỡnh phạt “khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc

88

tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm” [87]. Vỡ vậy,

muốn đạt được mục đớch của hỡnh phạt HĐXX cần phải quyết định hỡnh phạt tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội và phự hợp với hoàn cảnh, khả năng giỏo dục của người phạm tội. Tuy nhiờn, thực tiễn quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu thời gian qua tại thành phố Hải Phũng cho thấy việc ỏp dụng yếu tố nhõn thõn người phạm tội chưa đạt hiệu quả cao. Qua nghiờn cứu cỏc bản ỏn đó xột xử về cỏc tội xõm phạm sở hữu của Tũa ỏn cỏc cấp tại TP. Hải Phũng. Tỏc giả thấy cũn nhiều trường hợp bỏ sút khụng ỏp dụng hoặc ỏp dụng khụng đỳng cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội khi quyết định hỡnh phạt, dẫn tới hỡnh phạt được quyết định chưa phự hợp với người phạm tội, khụng đạt mục đớch của hỡnh phạt. Nguyờn nhõn là do cỏc đặc điểm thuộc về nhõn thõn người phạm tội chưa được quy định cụ thể trong những điều luật riờng biệt mà nằm xen kẽ trong cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc là yếu tố định tội, định khung hỡnh phạt. Vỡ vậy, để yếu tố nhõn thõn người phạm tội được xem xột đỏnh giỏ một cỏch tương xứng, trỏnh bỏ sút hoặc khụng được coi trọng khi quyết định hỡnh phạt, tạo cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng căn cứ nhõn thõn người phạm tội được thống nhất và để hỡnh phạt được quyết định phự hợp với điều kiện, khả năng giỏo dục, cải tạo của người phạm tội. Cỏc nhà làm luật cần xỏc định và đưa vào BLHS một hệ thống cỏc tỡnh tiết thuộc về yếu tố nhõn thõn người phạm tội cụ thể như: độ tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đỡnh, điều kiện kinh tế, trỡnh độ học vấn, điều kiện và đặc điểm vựng miền sinh sống, thỏi độ sau khi phạm tội…

Thứ ba, như đó phõn tớch tại phần nguyờn nhõn của những vi phạm, sai

lầm khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu. Một loạt cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 46 BLHS hiện nay cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau dẫn đến việc ỏp dụng thiếu thống nhất giữa cỏc Tũa ỏn, thậm chớ là thiếu thống nhất ngay trong cựng một Tũa ỏn. Nguyờn nhõn của

89

việc này là do quy định chưa rừ ràng của một số điểm, điều luật được quy định trong BLHS năm 1999. Thực tiễn ỏp dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 46 BLHS tỏc giả thấy cần phải sửa một số điểm theo hướng rừ ràng hơn trỏnh việc gõy nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng thiếu thống nhất như hiện nay, cụ thể:

Đối với tỡnh tiết “người phạm tội thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải" quy định tại điểm p khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999 cần tỏch làm hai điểm riờng biệt “người phạm tội thành khẩn khai bỏo” và “người phạm tội ăn năn hối cải”. Vỡ, thành khẩn khai bỏo thể hiện thỏi độ của người phạm tội khi khai bỏo với cơ quan chức năng về những tỡnh tiết liờn quan đến hành vi phạm tội của mỡnh và của cỏc đồng phạm trong khi ăn năn hối cải là thể hiện thỏi độ, tõm lý của người phạm tội đối với người bị hại. Do đú, vẫn cú những trường hợp người phạm tội được đỏnh giỏ là thành khẩn khai bỏo nhưng người phạm tội lại khụng ăn năn hối hận về hành vi phạm tội của mỡnh. Nếu để nguyờn như điểm p khoản 1 Điều 46 BLHS như hiện nay sẽ dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng thiếu thống nhất, và khú khăn khi ỏp dụng trờn thực tế.

Hiện nay, cỏch quy định như Điều 46 và Điều 48 BLHS năm 1999 mới chỉ nờu khỏi quỏt tờn cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS chớnh vỡ vậy đó gõy khú khăn cho trong việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết này. Mặt khỏc, cỏch quy định thiếu cụ thể này tạo kẽ hở để những người cú thẩm quyền ỏp dụng tựy tiện lạm dụng khi quyết định hỡnh phạt như đó phõn tớch trong phần nguyờn nhõn của những sai sút, vi phạm…Vỡ vậy, cỏc nhà làm luật cần mụ tả cụ thể về mỗi tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS như đối với tỡnh tiết tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm được quy định tại Điều 49 BLHS năm 1999, hạn chế việc BLHS được ban hành song khụng cú cỏc Nghị quyết và hướng dẫn dưới luật của cơ quan cú thẩm quyền thỡ khụng thể thi hành được cỏc quy định của Bộ luật.

90

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 96)