Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 31)

7. Bố cục của luận văn

1.2.2. Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa

Nguyờn tắc nhõn đạo XHCN như sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cỏc chương cỏc điều khoản của BLHS. Nội dung cơ bản của nguyờn tắc này là: thứ nhất, đối với người phạm tội việc ỏp dụng hỡnh phạt chỉ cần thiết đến mức cần và đủ cho việc đạt được mục đớch của hỡnh phạt; thứ hai, hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tư phỏp và chế định phỏp lý hỡnh sự khỏc được ỏp dụng đối với người phạm tội khụng nhằm mục đớch gõy đau đớn về thể xỏc và hạ thấp nhõn phẩm con người; thứ ba, nếu trong việc gõy thiệt hại về mặt phỏp lý hỡnh sự mà thiếu một trong những điều kiện của TNHS, thỡ tương ứng như vậy, hành vi ấy

khụng phải là tội phạm và người thực hiện hành vi ấy khụng phải chịu TNHS.

Để thực hiện nguyờn tắc nhõn đạo XHCN, Bộ luật hỡnh sự đó quy định một loạt cỏc chế định làm cơ sở cho sự vận dụng của cỏc cơ quan tư phỏp, như: về nguyờn tắc xử lý (Điều 3); về hiệu lực về thời gian của

32

BLHS (Điều 7); cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi (khoản 4 Điều 8, cỏc Điều 11-13, khoản 1 Điều 15, đoạn 1 Điều 16); Tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (khoản 1 Điều 19); Miễn TNHS (Điều 25); Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS (Điều 46); Quy định cỏc hỡnh phạt nhẹ hơn trong hệ thống hỡnh phạt (Điều 28); QĐHP nhẹ hơn luật định (Điều 47); Miễn hỡnh phạt (Điều 54); Và một loạt cỏc chế định nhõn đạo khỏc trong BLHS (cỏc điều từ 57 - 63); Cỏc quy định đặc thự đối với người chưa thành niờn phạm tội (cỏc điều từ 68 - 77)…

Nguyờn tắc nhõn đạo đũi hỏi khi QĐHP Tũa ỏn phải xuất phỏt từ tư tưởng nhõn đạo để ỏp dụng và tuõn thủ triệt để cỏc quy định của luật hỡnh sự về hỡnh phạt cũng như về QĐHP. Nguyờn tắc nhõn đạo được thể hiện trước hết là thỏi độ khoan hồng; là việc đặt mục đớch giỏo dục, cải tạo người phạm tội lờn hàng đầu; là việc cõn nhắc tất cả cỏc đặc điểm tốt về nhõn thõn của người phạm tội trong phạm vi luật định; là việc xem xột những đặc điểm tõm sinh lý cũng như hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội để cú thể quyết định một hỡnh phạt ở mức cần thiết thấp nhất vừa đủ bảo đảm mục đớch ngăn ngừa người khỏc phạm tội và mục đớch giỏo dục quần chỳng nhõn dõn tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh chống phũng ngừa tội phạm.

Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa trong việc quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu quy định tại Chương XIV của BLHS cũng đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, những người tiến hành tố tụng cú thẩm quyền khi cõn nhắc quyết định hỡnh phạt cũng luụn luụn đặt mục đớch giỏo dục, cải tạo người phạm tội lờn hàng đầu, cõn nhắc tất cả cỏc đặc điểm tốt về nhõn thõn của người phạm tội trong phạm vi luật định và xem xột những đặc điểm tõm sinh lý cũng như hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội để quyết định một hỡnh phạt ở mức cần thiết thấp nhất bảo đảm mục đớch ngăn ngừa chung và mục đớch giỏo dục quần chỳng nhõn dõn tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh phũng ngừa tội phạm xõm phạm sở

33

hữu. Tuy nhiờn, thực hiện nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa trong quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng đồng nghĩa với việc bỏ qua cỏc quy định chung về quyết định hỡnh phạt để quyết định hỡnh phạt một cỏch tựy tiện, mà ngoài việc phải tuõn thủ cỏc quy định chung về quyết định hỡnh phạt bờn cạnh đú Tũa ỏn cũn cần phải tuõn thủ cỏc quy định cụ thể của cỏc Điều luật tương ứng trong Chương XIV – Cỏc tội xõm phạm sở hữu của BLHS năm 1999. Vớ dụ: Khi bị cỏo phạm tội Trộm cắp tài sản vi phạm khoản 4 điểm a Điều 138 BLHS, trong trường hợp bỡnh thường mức hỡnh phạt được ỏp dụng cao nhất đối với bị cỏo theo quy định của điều luật là tự chung thõn, thấp nhất là mười hai năm tự. Nếu bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đủ điều kiện để ỏp dụng Điều 47 BLHS. Trong trường hợp này Tũa ỏn cú thể cú thể xem xột ỏp dụng Điều 47 BLHS để quyết định một hỡnh phạt cho bị cỏo dưới mức 12 năm tự nhưng phải nằm trong mức từ 7 năm đến 15 năm (khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật) khụng vỡ nhõn đạo mà ỏp dụng cho bị cỏo hỡnh phạt dưới mức 7 năm tự hoặc một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.

Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa cũng là một trong những nguyờn tắc bảo đảm cho hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Bởi, mục đớch của hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng

trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội.

Trong khi phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước ta coi trọng chớnh sỏch giỏo dục, cải tạo hơn răn đe, trừng trị. Vỡ vậy, trong một số trường hợp người phạm tội xõm phạm sở hữu thuộc một trong những trường hợp cụ thể như: là người chưa thành niờn, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, phạm tội chưa đạt...thỡ khi xột xử và quyết định hỡnh phạt ngoài việc ỏp dụng cỏc quy định chung về quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cũng cần xem xột ỏp dụng cỏc quy định khỏc đối với họ khi quyết định hỡnh phạt như cỏc quy định tại Điều 52, cỏc quy định từ Điều 71 đến 75 BLHS. Việc ỏp dụng tổng thể cỏc quy định này

34

của Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng chỉ bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế XHCN, mà cũn bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo XHCN ưu tiờn tớnh giỏo dục trong mục đớch của hỡnh phạt.

Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa trong quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cũn thể hiện ở khớa cạnh. Cỏc nhà làm luật đó xỏc định mức độ chiếm đoạt hoặc mức độ thiệt hại về tài sản để làm căn cứ xỏc định mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội, từ đú quy định cỏc hỡnh phạt tương ứng với mức độ thiệt hại trong cỏc khung, khoản cụ thể của điều luật. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, nguyờn tắc nhõn đạo XHCN đũi hỏi Tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc điểm, khoản cụ thể của cỏc điều luật tại Chương XIV của BLHS để quyết định hỡnh phạt theo nguyờn tắc tội phạm chiếm đoạt hoặc gõy thiệt hại cho xó hội ở mức độ càng cao thỡ hỡnh phạt được ỏp dụng càng nặng và ngược lại.

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 31)