7. Bố cục của luận văn
1.2. 3 Nguyờn tắc cụng bằng
Đề cập đến vấn đề cụng bằng là đề cập đến vấn đề xó hội, con người. Trong tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn coi con người là mục tiờu và động lực của sự phỏt triển của xó hội. Nội dung cụng bằng xó hội được Đảng và Nhà nước ta quan niệm trờn tất cả cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội. Trong lĩnh vực hỡnh sự, nguyờn tắc cụng bằng được thể hiện bằng sự tương xứng giữa tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và TNHS của người vi phạm phải chịu. Sự tương xứng này được thể hiện: Thứ nhất, là ở mức độ lập phỏp hỡnh sự, tức là vấn đề tội phạm húa, phi tội phạm húa, hỡnh sự húa và phi hỡnh sự húa; Thứ hai, là ở mức độ chế tài hỡnh sự trong cỏc điều luật về tội phạm. Một chế tài hỡnh sự được coi là cụng bằng khi nú tương xứng với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đồng thời nú phải tương xứng trong mối liờn hệ đối với chế tài của cỏc tội phạm khỏc; Thứ ba, là ở vấn đề QĐHP, mức và loại hỡnh phạt ỏp dụng được coi là cụng bằng khi nú tương xứng với mức độ nghiờm trọng của hành
35
vi phạm tội, động cơ và mục đớch phạm tội, mức độ lỗi, cũng như tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của nhõn thõn người phạm tội, tỡnh tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội. Điều này cú nghĩa là phạm tội trong những điều kiện, hoàn cảnh giống nhau mà tội đó phạm càng nghiờm trọng thỡ hỡnh phạt phải càng nghiờm khắc và ngược lại nếu tội đó phạm càng nhẹ thỡ hỡnh phạt cũng sẽ càng nhẹ hơn. Hay núi cỏch khỏc, Tũa ỏn làm cho hỡnh phạt trở thành hậu quả thực tế của việc phạm tội, là kết quả thực tế của việc phạm tội, là kết quả tất yếu của hành vi phạm tội đú.
Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu nguyờn tắc cụng bằng được tuõn thủ triệt để ngay từ khõu xõy dựng phỏp luật. Cỏc nhà làm luật đó thể hiện tớnh cụng bằng thụng qua việc xem xột đỏnh giỏ mức độ chiếm đoạt hoặc gõy thiệt hại về tài sản của người phạm tội để phõn loại tội phạm và quy định cụ thể trong cỏc điểm, khoản khỏc nhau của cỏc điều luật.
Nguyờn tắc cụng bằng trong việc quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu quy định tại Chương XIV của BLHS được bảo đảm thực hiện bằng một loạt cỏc chế định, quy phạm khỏc nhau, như cỏc quy định về đường lối xử lý tại cỏc đoạn 2 và 3 khoản 2 Điều 3; về miễn TNHS tại khoản 2 Điều 25; về hệ thống cỏc hỡnh phạt (cỏc điều từ 29 - 35); và Chương VII về QĐHP (một loạt một loạt cỏc điều từ 45 - 54) v.v... Khi xem xột quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội xõm phạm sở hữu, những người tiến hành tố tụng chỉ được xem xột cỏc chế tài hỡnh sự được quy định trong cỏc điều luật cụ thể của chương XIV để ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội theo nguyờn tắc: hỡnh phạt được ỏp dụng khụng chỉ cụng bằng giữa hành vi phạm tội và tớnh chất, mức độ gõy thiệt hại hoặc giỏ trị chiếm đoạt do hành vi phạm tội gõy ra mà cũn cụng bằng giữa những người cú hành vi phạm tội gõy hậu quả thiệt hại cú mức độ lớn - nhỏ khỏc nhau. Người phạm tội cú hành vi gõy hậu quả thiệt hại càng lớn thỡ hỡnh phạt ỏp dụng đối với họ cũng phải phải lớn so với những người gõy thiệt hại nhỏ hơn. Vớ dụ: Giữa hai người phạm tội lừa
36
đảo chiếm đoạt tài sản trị giỏ 300.000.000 đồng và người cú cựng hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giỏ 100.000.000 đồng trong điều kiện, hoàn cảnh, nhõn thõn người phạm tội là như nhau. Nguyờn tắc cụng bằng biểu hiện cụ thể ở hành vi chiếm đoạt tài sản trị giỏ 300.000.000 đồng sẽ được xột xử theo quy định tại khoản 3 Điều 139 BLHS trong khi người chiếm đoạt tài sản trị giỏ 100.000.000 đồng chỉ bị xột xử và quyết định hỡnh phạt theo chế tài hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 139 BLHS và hỡnh phạt ỏp dụng cho người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt 300.000.000 đồng sẽ cao hơn người người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt 100.000.000 đồng. Nguyờn tắc cụng bằng trong trường hợp này được thể hiện ngay từ việc xỏc định khung, khoản của điều luật cho tới chế tài và mức hỡnh phạt cụ thể. Rừ ràng sẽ là khụng cụng bằng nếu trong điều kiện, hoàn cảnh, nhõn thõn người phạm tội là như nhau mà Tũa ỏn xếp hai hành vi phạm tội nờu trờn vào cựng một khung của điều luật và quyết định hỡnh phạt hai người phạm tội là như nhau, thậm chớ hỡnh phạt ỏp dụng cho người lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giỏ 100.000.000 đồng lại cao hơn so với người lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giỏ 300.000.000 đồng
Như vậy, nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu đũi hỏi hỡnh phạt được tuyờn phải phản ỏnh một cỏch đỳng đắn dư luận xó hội, ý thức, phỏp luật và đạo đức xó hội, phải cú sức thuyết phục mọi người ở tớnh đỳng đắn, tớnh cụng bằng trong chớnh sỏch xột xử của nhà nước ta.
Nguyờn tắc cụng bằng trong phỏp luật hỡnh sự, trong QĐHP núi chung, quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng hoàn toàn phự hợp với tư tưởng phỏp lý tiến bộ của nhõn loại về sự cụng bằng của phỏp luật được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật quốc tế, nú đồng thời là sự đũi hỏi đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn trong xó hội ta.
37