Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 42)

7. Bố cục của luận văn

1.3.2.Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội

cũn tạo cơ sở phỏp lý giỳp cho việc quyết định hỡnh phạt được chớnh xỏc và thống nhất trờn phạm vi toàn quốc.

Do đú, cú thể kết luận “quy định của BLHS” là căn cứ cơ bản đầu tiờn và quan trọng nhất khi xem xột quyết định hỡnh phạt. Nguyờn tắc này là sự cụ thể húa của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền hiện nay, khi mà việc lạm dụng cỏc quy định phỏp luật của Tũa ỏn trong quyết định hỡnh vẫn phổ biến thỡ căn cứ vào “quy định của BLHS” khi quyết định hỡnh phạt càng trở nờn quan trọng và cú ý nghĩa hơn cả.

1.3.2. Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội phạm tội

Căn cứ “quy định của BLHS” là căn cứ đầu tiờn cú ý nghĩa quan trọng khi quyết định hỡnh phạt nhưng nếu chỉ căn cứ vào “quy định của BLHS” thỡ Tũa ỏn vẫn chưa thể xỏc định được loại và mức hỡnh phạt cụ thể để ỏp dụng cho người phạm tội. Do đú, để lựa chọn và xỏc định đỳng hỡnh phạt cụ thể ỏp cho người phạm tội thỡ Tũa ỏn phải dựa vào căn cứ vào tiếp theo được quy định trong Điều 45 BLHS đú là “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội

của hành vi phạm tội”. Trong thực tiễn, mỗi loại tội phạm cú thể gõy ra tớnh

chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau; nhõn thõn người phạm tội cũng như cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng, TNHS cũng khỏc nhau. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt cần phải dựa vào từng trường hợp cụ thể để xỏc định tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Việc quy định “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội” là căn cứ tiếp theo khi quyết định hỡnh phạt cú ý nghĩa giỳp cho Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt tương xứng đối với cỏc bị cỏo trờn thực tế.

Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội trong cỏc tội xõm phạm sở hữu chớnh là mức độ thiệt hại về tài sản. Hành vi phạm

43

tội gõy ra mức độ thiệt hại về tài sản càng lớn thỡ tội phạm càng nặng và hỡnh phạt cũng càng cao. Ngược lại, hành vi phạm tội gõy thiệt hại về tài sản càng nhỏ thỡ tội phạm càng nhẹ và hỡnh phạt càng nhẹ

Trong thực tiễn xột xử, khi quyết định hỡnh phạt căn cứ “tớnh chất và

mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội” là căn cứ rất quan trọng.

Sự quan trọng này thể hiện ở chỗ, nếu như dựa vào căn cứ thứ nhất – “quy định

của BLHS”, Tũa ỏn mới chỉ xỏc định được phạm vi hỡnh phạt ỏp dụng cho

người phạm tội, cũn dựa vào căn cứ thứ hai - “tớnh chất và mức độ nguy hiểm

cho xó hội của hành vi phạm tội”, Tũa ỏn cú thể lựa chọn chớnh xỏc hỡnh phạt

cụ thể để ỏp dụng cho người phạm tội. Tuy nhiờn, đặt trong mối liờn hệ giữa hai căn cứ thỡ căn cứ thứ nhất là cơ sở, tiền đề cho căn cứ thứ hai - đú là lựa chọn được một hỡnh phạt cụ thể cho bị cỏo trong phạm vi khung hỡnh phạt đú.

Quyết định hỡnh phạt thực chất là việc lựa chọn loại hỡnh phạt cụ thể và mức hỡnh phạt cụ thể trong khung hỡnh phạt cho phộp. Trong quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, dựa vào quy định của bộ luật hỡnh sự Tũa ỏn cú thể xỏc định được hành vi phạm tội của một chủ thể nào đú đó phạm tội gỡ thuộc chương cỏc tội xõm phạm sở hữu. Tội phạm đú cấu thành điểm, khoản nào của điều luật tương ứng và chế tài hỡnh phạt được quy định ở giới hạn nào? Tuy nhiờn nếu chỉ dựa vào quy định của BLHS mà khụng xem xột tớnh chất, mức độ chiếm đoạt hoặc gõy thiệt hại về tài sản của hành vi phạm tội thỡ Tũa ỏn sẽ khụng thể quyết định được một hỡnh phạt chớnh xỏc phự hợp đối với người cú hành vi phạm tội. Vớ dụ: Một người thanh niờn cú hành vi điều khiển xe mụ tụ giật một sợi dõy chuyền của một phụ nữ đang điều khiển xe mụ tụ đi trờn đường. Giỏ trị chiếc dõy chuyền mà người này chiếm đoạt trị giỏ 30.000.000 đồng. Trong vớ dụ này nếu chỉ căn cứ vào quy định của BLHS cú thể dễ dàng xỏc định hành vi của thanh niờn này đó phạm tội Cướp giật tài sản quy định tại Điều 136 BLHS. Tuy nhiờn, nếu khụng xem xột cỏc quy định phỏp luật khỏc cũng như khụng xem xột tớnh chất, giỏ trị tài

44

sản bị chiếm đoạt thỡ Tũa ỏn sẽ khụng thể xỏc định hành vi này đó vi phạm điểm, khoản nào của Điều 136 do đú cũng khụng thể xỏc định được khung hỡnh phạt cần phải ỏp dụng. Vỡ vậy, để quyết định được một hỡnh phạt chớnh xỏc đối với thanh niờn này. Tũa ỏn phải xem xột tới tớnh chất (dựng thủ đoạn nguy hiểm) và mức độ nguy hiểm cho xó hội (giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt) để từ đú xỏc định chớnh xỏc người này đó vi phạm điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS và hỡnh phạt được ỏp dụng cho người này nằm trong khung từ ba năm đến mười năm tự. Trờn cơ sở đú kết hợp với cỏc quy định khỏc về QĐHP, cỏc nguyờn tắc QĐHP Tũa ỏn sẽ quyết định chớnh xỏc mức hỡnh phạt đối với người thanh niờn này.

Do đú, cú thể khẳng định căn cứ “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho

xó hội của hành vi phạm tội” là căn cứ rất quan trọng khi quyết định hỡnh phạt

núi chung, quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng Cú quan điểm cho rằng khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn thực chất chỉ căn cứ vào “mức độ nguy hiểm cho xó hội” chứ khụng cần phải căn cứ vào “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội” như Điều

45 BLHS đó quy định. Tuy nhiờn, chỳng tụi khụng tỏn thành quan điểm này mà cho rằng khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn vẫn phải căn cứ vào “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội”. Ở gúc độ này chỳng tụi nhất trớ với quan điểm của tỏc giả Vừ Khỏnh Vinh: “Bởi vỡ, tớnh chất và

mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm được nhà làm luật cõn nhắc và thể hiện khi quy định tội phạm, quy định chế tài và khung chế tài đối với tội phạm. Do vậy, tất yếu nhà làm luật cũng quy định là khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn phải cõn nhắc cả tớnh chất lẫn mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm đó thực hiện” [56, tr. 244].

Vỡ vậy, để cú được một hỡnh phạt chớnh xỏc đối với bị cỏo, khụng quỏ nặng hoặc khụng quỏ nhẹ thỡ khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cần đỏnh

45

giỏ chớnh xỏc cả “tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm đó thực hiện”.

1.2.2.3. Căn cứ vào nhõn thõn người phạm tội

Nhõn thõn người phạm tội là một phạm trự xó hội phức tạp được nghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau như luật hỡnh sự, tội phạm học, tõm lý học, triết học… đề cập đến vấn đề này, tỏc giả Bựi Thị Chinh Phương cho rằng: “Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp cỏc đặc điểm mang tớnh chất xó hội

của cỏ nhõn người phạm tội đú, mà những đặc điểm này cú ảnh hưởng đối với việc cỏ thể húa TNHS và hỡnh phạt khi Tũa ỏn ỏp dụng” [47, tr. 17].

Nghiờn cứu cỏc quan điểm về nhõn thõn người phạm tội, tỏc giả tỏn thành khỏi niệm về nhõn thõn người phạm tội nờu trong giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội: “Nhõn thõn người phạm tội trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luật hỡnh sự được hiểu là tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của họ. Những đặc điểm đú cú thể là tuổi, nghề nghiệp, thỏi độ làm việc, thỏi độ trong quan hệ với những người khỏc, trỡnh độ văn húa, lối sống, hoàn cảnh gia đỡnh và đời sống kinh tế, thỏi độ chớnh trị, ý thức phỏp luật, tụn giỏo, tiền ỏn, tiền sự…” [78, tr. 97].

Như vậy, từ cỏc quan điểm, khỏi niệm nờu trờn cú thể hiểu nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm núi lờn tớnh chất của một con người. Những đặc điểm đú cú ảnh hưởng nhất định đến hành vi phạm tội và đến khả năng cải tạo, giỏo dục của người phạm tội. Xột đến nhõn thõn người phạm tội là xột đến tổng hợp những quan hệ giữa người ấy với xó hội, gia đỡnh; với những người khỏc và những đặc điểm của bản thõn người phạm tội, cũng như cỏc yếu tố khỏc bao gồm: Nghề nghiệp cụng tỏc, tuổi đời, học vấn, tỡnh trạng sức khỏe, hoàn cảnh gia đỡnh, phong tục tập quỏn sinh sống, ý thức kỷ luật…của người phạm tội. Tất cả những yếu tố này thuộc về cỏ nhõn người phạm tội. Trong thực tiễn quyết định hỡnh phạt mỗi bị cỏo cú nhõn thõn khỏc

46

nhau nhưng đều thực hiện một tội phạm thỡ Tũa ỏn phải dựa vào nhõn thõn của từng bị cỏo kết hợp với cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt khỏc để xem xột đỏnh giỏ và quyết định hỡnh phạt cú căn cứ tương ứng với từng bị cỏo.

Nhõn thõn người phạm tội được ghi trong lý lịch bị can. Tuy nhiờn, khụng phải mọi tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội đều được xem xột khi quyết định hỡnh phạt mà chỉ những tỡnh tiết cú liờn quan trực tiếp đến hành vi phạm tội mới được xem xột để quyết định hỡnh phạt, đú là những tỡnh tiết phản ỏnh mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội như: phạm tội lần đầu, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm hoặc phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp…; Nhúm tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội khỏc phản ỏnh khả năng cải tạo, giỏo dục của người phạm tội như : thỏi độ ăn năn hối cải, đầu thỳ, tự thỳ, lập cụng lớn…; hay nhúm tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt của họ như: người già, phụ nữ cú thai…

Tũa ỏn cõn nhắc những tỡnh tiết này khi quyết định hỡnh phạt sẽ bảo đảm hỡnh phạt ỏp dụng cho mỗi bị cỏo phự hợp với cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự, phự hợp với đường lối và chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước trong xử lý tội phạm.

Khi xem xột quyết định hỡnh phạt, nhõn thõn bị cỏo cú vai trũ và ý nghĩa rất quan trọng. Vỡ vậy, nhõn thõn người phạm tội được luật hỡnh sự nhiều nước trờn thế giới quy định là căn cứ cho việc quyết định hỡnh phạt bờn cạnh cỏc căn cứ khỏc. Tựy theo từng nước, quy định về cỏc tỡnh tiết đỏnh giỏ nhõn thõn người phạm tội là khụng giống nhau, nhưng cỏc tỡnh tiết này đều cú đặc điểm chung là giỳp cho Tũa ỏn đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũng như khả năng cải tạo, giỏo dục và hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội để từ đú cú thể quyết định hỡnh phạt được chớnh xỏc.

Khi nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội với ý nghĩa là một trong những căn cứ để quyết định hỡnh phạt chỳng ta hay dễ nhầm lẫn giữa khỏi

47

niệm nhõn thõn người phạm tội với khỏi niệm chủ thể của tội phạm. Nhưng nhõn thõn người phạm tội và chủ thể của tội phạm là hai khỏi niệm hoàn toàn khỏc nhau. Trong khi, chủ thể của tội phạm là khỏi niệm dựng để chỉ con người cụ thể khi thực hiện hành vi phạm tội, cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi nhất định, ngoài ra ở một số tội phạm cũn đũi hỏi dấu hiệu chủ thể đặc biệt thỡ nhõn thõn người phạm tội như đó nờu trờn là tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề TNHS của họ. Chủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành của tội phạm và là một trong cỏc điều kiện của TNHS cũn nhõn thõn người phạm tội khụng chỉ cú ý nghĩa đối với việc định tội danh mà cú ý nghĩa là một trong cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt

Túm lại, nếu như chỉ dựa vào cỏc quy định của BLHS; tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội để quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn chỉ cú thể lựa chọn được hỡnh phạt cụ thể tuyờn cho bị cỏo, tuy nhiờn, hỡnh phạt đú cú thể vẫn chưa thực sự phự hợp với khả năng cải tạo, giỏo dục người phạm tội cũng như hoàn cảnh đặc biệt của họ. Vỡ vậy, việc nhà làm luật quy định nhõn thõn người phạm tội là một căn cứ quyết định hỡnh phạt là cần thiết bởi việc quy định này khụng chỉ giỳp Tũa ỏn đỏnh giỏ đỳng mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội mà cũn giỳp Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt phự hợp với khả năng cải tạo, giỏo dục của bị cỏo và hoàn cảnh đặc biệt của họ. Đối với người phạm tội xõm phạm sở hữu hoàn cảnh phạm tội thuộc yếu tố nhõn thõn người phạm tội cú tầm quan trọng, đỏng để Tũa ỏn cõn nhắc xem xột khi quyết định hỡnh phạt. Vớ dụ: Một người đàn ụng cú cha già đang ốm nặng phải điều trị tại bệnh viện, con nhỏ đến kỳ khụng cú tiền đúng học. Bản thõn người phạm tội khụng cú nghề nghiệp và thu nhập ổn định lại đang lõm vào hoàn cảnh tỳng quẫn nờn trong khi đang trụng bố ốm tại bệnh viện người này đó lợi dụng sự sơ hở của một bệnh nhõn khỏc trút trộm cắp một chiếc điện thoại di động sau đú bỏn được 10.000.000 đồng. Số tiền này anh ta sử dụng để trả một

48

phần tiền viện phớ và đúng tiền học cho con. Trong hoàn cảnh cụ thể này khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cú thể ỏp dụng một hỡnh phạt nhẹ hơn so với những người phạm tội cựng loại khỏc cú gõy thiệt hại về tài sản ngang bằng nhưng khụng ở trong hoàn cảnh như người đàn ụng này và mục đớch sử dụng số tiền do phạm tội khụng xuất phỏt vỡ lý do hoàn cảnh chớnh đỏng.

Như đó phõn tớch nờu trờn, nhõn thõn người phạm tội giữ vài trũ rất quan trọng khi quyết định hỡnh phạt. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với những người phạm cỏc tội xõm phạm sở hữu việc đỏnh giỏ chớnh xỏc yếu tố nhõn thõn người phạm tội giữ vai trũ quan trọng để đi đến quyết định một loại và mức hỡnh phạt đỳng đắn đối với người phạm tội, bảo đảm cỏc nguyờn tắc và đạt được mục đớch của hỡnh phạt.

1.3.4. Căn cứ vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự

Để hạn chế tỡnh trạng tựy tiện trong ỏp dụng phỏp luật khi quyết định hỡnh phạt. Luật hỡnh sự Việt Nam coi cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS là căn cứ quyết định hỡnh phạt độc lập bờn cạnh cỏc căn cứ khỏc nhằm buộc Tũa ỏn phải cõn nhắc tỡnh tiết này trong mối liờn hệ với cỏc căn cứ khỏc và trong mối liờn hệ với toàn bộ vụ ỏn.

Việc BLHS năm 1999 quy định cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự tại Điều 46 và Điều 48 BLHS là một tiến bộ - làm cơ sở phỏp lý cho Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 46 BLHS Việt Nam năm 1999 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2000 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999 làm cơ sở phỏp lý cho việc quyết định hỡnh phạt.

Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS cú thể chia thành cỏc nhúm sau:

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 42)