Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 26)

7. Bố cục của luận văn

1.2.1. Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa

Trong chế độ thực dõn phong kiến trước đõy, phỏp luật luụn luụn là cụng cụ của chớnh quyền thực dõn sử dụng để đàn ỏp giai cấp. Vỡ vậy, trong chế độ thực dõn phong kiến, khi núi đến Luật hỡnh sự là núi đến những hỡnh phạt dó man, tàn ỏc và vụ cựng hà khắc. Hỡnh phạt được ỏp dụng khụng chỉ trừng trị hành vi mà cũn trừng trị cả quan điểm, suy nghĩ của con người. Hỡnh phạt được ỏp dụng khụng chỉ đối với người thực hiện hành vi mà cũn đối với cả gia đỡnh, họ tộc của họ, đú là trường hợp “tru di tam tộc” hoặc “cửu tộc”.

Trong chế độ mới ở Việt Nam, phỏp chế XHCN là một trong những nguyờn tắc cơ bản của Luật hỡnh sự. Phỏp chế XHCN đó là phương thức quan trọng của quản lý nhà nước, nú được xõy dựng từng bước qua cỏc giai đoạn phỏt triển của nhà nước và phỏp luật Việt Nam. Điều 12 Hiến phỏp 1980 đó quy định nguyờn tắc phỏp chế XHCN là cơ sở hoạt động của toàn bộ bộ mỏy nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, và được tỏi khẳng định trong Hiến phỏp năm 1992 và 2013. Ngày nay, nguyờn tắc phỏp chế XHCN được coi là nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật và là nguyờn tắc chủ đạo xuyờn suốt của luật hỡnh sự Việt Nam. Nội dung của nguyờn tắc phỏp chế thể hiện ở chỗ tất cả những gỡ là cơ sở của

27

TNHS, của việc ỏp dụng hỡnh phạt, biện phỏp tư phỏp cũng như của việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức TNHS khỏc với tư cỏch là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm đều phải được quy định trong đạo luật hỡnh sự. Nguyờn tắc phỏp chế đũi hỏi tất cả cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức, tổ chức xó hội, cụng dõn phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định phỏp luật, trờn tinh thần thượng tụn phỏp luật.

Nguyờn tắc phỏp chế trong quyết định hỡnh phạt đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng trong hoạt động xột xử và quyết định hỡnh phạt phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của Hiến phỏp, phỏp luật. Trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, việc quyết định hỡnh phạt núi chung, quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng là hoạt động trọng tõm cốt lừi của Tũa ỏn. Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa yờu cầu trong khi xột xử, nghị ỏn Tũa ỏn phải tuõn thủ cỏc quy định của luật hỡnh thức - BLTTHS; tuõn thủ cỏc quy định của luật nội dung - BLHS. Tất cả cỏc hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội đều phải trải qua quỏ trỡnh tố tụng nghiờm ngặt từ khõu điều tra, truy tố, xột xử và quỏ trỡnh này phải được thực hiện theo đỳng cỏc quy định của BLHS. Đặc biệt là trong khõu xột xử, nghị ỏn, tuyờn ỏn.

Cũng như tội phạm, hỡnh phạt được quy định đối với những người phạm cỏc tội xõm phạm sở hữu chỉ cú thể và phải được quy định trong đạo luật, chỉ cú luật mới cú thể xỏc định hỡnh phạt cho mỗi tội phạm núi chung và người phạm tội xõm phạm sở hữu núi riờng. Yờu cầu hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu phải được quy định trong đạo luật hỡnh sự đú là sự thể hiện rừ nột nguyờn tắc phỏp chế về hỡnh phạt. Hiện nay, văn bản luật duy nhất quy định cỏc loại hỡnh phạt là BLHS năm 1999 và BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009. Trong BLHS năm 1999, hỡnh phạt được quy định ở cả Phần chung và Phần cỏc tội phạm. Hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định cụ thể ở cỏc điều luật từ Điều 133 đến 145 thuộc Chương XIV - Cỏc tội xõm phạm sở hữu của BLHS năm 1999. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội

28

xõm phạm sở hữu nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi khi xột xử về tội cụ thể nào của Chương XIV thỡ trước hết phải căn cứ vào cỏc điều luật cụ thể đú, ngoài việc phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khỏc và cỏc quy định khỏc của Hiến phỏp và phỏp luật hỡnh sự trong quyết định hỡnh phạt.

Phần chung của BLHS quy định mục đớch của hỡnh phạt, hệ thống hỡnh phạt, nội dung, điều kiện và phạm vi ỏp dụng của từng loại hỡnh phạt cụ thể, việc QĐHP (căn cứ QĐHP, tổng hợp hỡnh phạt...), miễn hỡnh phạt, miễn chấp hành hỡnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt.

Trong Phần cỏc tội phạm của BLHS, cỏc loại hỡnh phạt và mức hỡnh phạt cụ thể được quy định đối với từng loại tội phạm cụ thể. Tớnh chất và mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt được quy định cho cỏc tội phạm cụ thể là xuất phỏt từ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của từng tội phạm cũng như yờu cầu đấu tranh phũng và chống loại tội phạm đú. Tội phạm càng nghiờm trọng thỡ hỡnh phạt càng nghiờm khắc. Sự đa dạng và phong phỳ về cỏc loại tội phạm đũi hỏi phải cú sự đa dạng, phong phỳ và cõn đối về cỏc loại hỡnh phạt với mức độ cưỡng chế nặng, nhẹ khỏc nhau.

Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, tớnh chất và mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt, loại và mức hỡnh phạt được quy định cụ thể tựy thuộc vào mức độ hậu quả thiệt hại về tài sản cụ thể do hành vi phạm tội gõy ra; tớnh chất, động cơ của người phạm tội; nhõn thõn người phạm tội. Tất cả những yếu tố trờn đó được nhà làm luật xỏc định và quy định cụ thể trong cỏc điều luật tương ứng cụ thể trong Chương XIV BLHS năm 1999. Do đú, nguyờn tắc phỏp chế trong quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cũng đũi hỏi hỡnh phạt đó tuyờn đối với người cú hành vi phạm tội cũng phải nằm trong hệ thống hỡnh phạt do BLHS quy định mà cụ thể là nằm trong cỏc điều luật tương ứng của Chương XIV - Cỏc tội xõm phạm sở hữu của BLHS năm 1999. Hỡnh phạt được Tũa ỏn ỏp dụng khụng những phải nằm trong cỏc quy định cụ thể như đó nờu trờn mà cũn phải tương xứng với tớnh chất mức, độ thiệt hại cụ thể trong

29

cỏc hành vi phạm tội xõm phạm sở hữu, bảo đảm đạt được cỏc mục đớch của hỡnh phạt (phũng ngừa chung và phũng ngừa riờng). Hỡnh phạt trong BLHS hiện hành núi chung, hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng khụng được quy định những loại hỡnh phạt khụng xỏc định đối với tội phạm. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu Tũa ỏn cũng phải quyết định ỏp dụng một loại và mức hỡnh phạt cụ thể.

Nguyờn tắc phỏp chế về hỡnh phạt cũng đũi hỏi nhà làm luật quy định loại hỡnh phạt ỏp dụng cũng như mức tối đa và tối thiểu của nú phải được quy định rừ ràng trong cỏc điều luật cụ thể, chỉ cú luật mới quy định tội phạm và hỡnh phạt. Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn khi quyết định hỡnh phạt khụng những khụng cú quyền thiết lập hỡnh phạt mới và cũng khụng thể ỏp dụng tương tự về hỡnh phạt mà phải hành động trong những giới hạn mà nhà làm luật đó định. Điều đú cú nghĩa Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cú nghĩa vụ phải tụn trọng mức giới hạn của hỡnh phạt đó xỏc định bởi luật. Đõy cũng là một điểm thể hiện nguyờn tắc phỏp chế trong quyết định hỡnh phạt. Cụ thể, khi xột xử và quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu Hội đồng xột xử phải căn cứ vào cỏc quy định cụ thể của Chương XIV để cõn nhắc lựa chọn loại hỡnh phạt và mức hỡnh phạt tương xứng được quy định trong cỏc điều luật cụ thể, trong cỏc điểm khoản cụ thể. Người phạm tội bị xột xử về tội danh gỡ thỡ hỡnh phạt được ỏp dụng đối với họ phải theo đỳng tội danh đú. Hội đồng xột xử khụng cú quyền QĐHP vượt mức tối đa mà khung hỡnh phạt quy định đối với tội phạm mà họ xột xử, nhưng trong những trường hợp nhất định họ cú quyền QĐHP dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn (Điều 47 BLHS năm 1999).

Đạo luật hỡnh sự Việt nam khụng cú hiệu lực hồi tố. Tuy nhiờn, cú những trường hợp ngoại lệ thỡ đạo luật hỡnh sự lại cú hiệu lực hồi tố. Đú là trường hợp liờn quan tới đạo luật hỡnh sự mới nhưng nhẹ hơn, ớt nghiờm khắc

30

hơn so với đạo luật cũ. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hỡnh sự ớt nghiờm khắc hơn được thừa nhận khụng chỉ ở nước ta mà cũn được thừa nhận ở phần lớn cỏc nước trờn thế giới. Nú được chấp nhận là vỡ lợi ớch xó hội và lợi ớch của chớnh cỏ nhõn người phạm tội. Điều này đó được ghi nhận tại khoản 3 Điều 7 BLHS năm 1999. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu Tũa ỏn cũng cần triệt để tuõn thủ ỏp dụng những trường hợp ngoại lệ này cho phự hợp với cỏc nguyờn tắc khỏc của luật hỡnh sự.

Một yờu cầu khỏc của nguyờn tắc phỏp chế XHCN khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cũn thể hiện ở chỗ hỡnh phạt chỉ cú thể do Tũa ỏn quyết định đối với cỏ nhõn người phạm tội và việc tuyờn hỡnh phạt phải cụng khai tại phiờn tũa và bằng một bản ỏn. Nguyờn tắc phỏp chế cũn thể hiện ở tớnh chớnh xỏc của hỡnh phạt được tuyờn, tớnh lập luận và bắt buộc cú lý do trong bản ỏn được tuyờn, tớnh hợp lý của việc QĐHP. Trước hết là hỡnh phạt quyết định đối với bị cỏo phải cụ thể về loại và mức hỡnh phạt, hai là Tũa ỏn phải làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết trong vụ ỏn để làm căn cứ cho việc QĐHP. Tuy nhiờn, những tỡnh tiết đú phải được thẩm vấn, kiểm tra lại trong quỏ trỡnh xột xử đồng thời phải chỉ rừ lý do của việc QĐHP.

Như vậy, quỏ trỡnh xột xử và QĐHP đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc thủ tục được quy định trong BLTTHS, bảo đảm tuõn thủ nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự “Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này” [63]. Toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng đi đến phiờn tũa xột xử để định tội và ỏp

dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội đều do cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước tiến hành, đú là: Cơ quan điều tra thực hiện cỏc hoạt động điều tra tội phạm; Viện kiểm sỏt thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, thực hành quyền cụng tố của Nhà nước, thay mặt Nhà nước truy tố người phạm tội và buộc tội

31

họ trước Tũa ỏn. Cũn Tũa ỏn thực hiện hoạt động xột xử theo trỡnh tự luật TTHS quy định.

Nguyờn tắc phỏp chế XHCN khi quyết định hỡnh phạt núi chung, quyết định hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng cũn thể hiện ở việc hỡnh phạt chỉ cú thể ỏp dụng đối với chớnh người cú hành vi phạm tội. Bởi, theo luật hỡnh sự Việt Nam thỡ TNHS là TNHS cỏ nhõn. Vỡ vậy, hỡnh phạt chỉ cú thể ỏp dụng đối với chớnh cỏ nhõn người phạm tội, chứ khụng được phộp ỏp dụng với tập thể, với cỏc thành viờn trong gia đỡnh hoặc đối với những người thõn thiết khỏc của người phạm tội. Khẳng định và quy định nguyờn tắc phỏp chế về hỡnh phạt và QĐHP trong BLHS là đũi hỏi khỏch quan đối với cỏc hoạt động bảo vệ phỏp luật của cỏc cơ quan chức năng và cả đối với hành vi của cụng dõn. Xỏc định và thực hiện đầy đủ nguyờn tắc này là tạo lập và khẳng định trật tự, kỷ cương phộp nước, khụng ngừng nõng cao tỡnh độ văn hoỏ chớnh trị và văn hoỏ phỏp lý trong xó hội. Đú đồng thời cũng là sự thể hiện yờu cầu bảo vệ quyền con người trong xó hội ta.

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Luận văn ThS. Luật (Trang 26)