Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đậi hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 119)

II. Cõy lương thực cú củ

3.2.5.Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đậi hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn

4. Diện tớch cõy chố ha 800

3.2.5.Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đậi hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn

nghiệp, nụng thụn

Trong quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn hiện nay cần phải đỏp ứng những yờu cầu sau:

- Bảo đảm chất lượng đào tạo toàn diện, gồm cả cỏc mặt chuyờn mụn, khả năng tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật mới, ý thức và phương phỏp làm việc, sức khoẻ... đũi hỏi ngày càng phải nõng cao theo cỏc bước đi của tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn.

- Chất lượng đào tạo cú mối quan hệ chặt chẽ với việc nõng cao dõn trớ. Khụng thể cú cụng tỏc đào tạo nhõn lực tốt nếu khụng ý thức được tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo dục nõng cao trỡnh độ học vấn của người lao động. Bởi vậy, đào tạo dạy nghề và giỏo dục phổ cập nõng cao trỡnh độ học vấn hiện nay ở nụng thụn đều phải được quan tõm. Sự thiếu vắng cỏc trường, lớp đào tạo nghề ở cỏc vựng nụng thụn là hiện tượng tạo ra sự hẫng hụt về nguồn nhõn lực cú trỡnh

độ và gõy trở ngại cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn.

- Cụng tỏc đào tạo nhõn lực nụng thụn phải gắn liền với phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, vừa chỳ trọng đào tạo hỡnh thành đội ngũ lao động cú chất lượng cho cỏc ngành sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản, vừa chỳ trọng đào tạo đội ngũ lao động cho cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp.

Nhận thức được vai trũ to lớn của nguồn nhõn lực trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và nhất là trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp ở tỉnh Bắc Giang hiện nay. Đũi hỏi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần đưa ra những giải phỏp tốt nhất để thực hiện phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh núi chung và trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng.

Cụ thể là:

- Tiếp tục triển khai cỏc nghị quyết của Đảng và Nhà nước về sự sắp xếp, củng cố lại bộ mỏy quản lý nhà nước và sự nghiệp khoa học kỹ thuật của cỏc cơ quan phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

- Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ lao động nụng nghiệp và năng lực cỏn bộ ở nụng thụn, để nhanh chúng tiếp thu khoa học cụng nghệ mới nhằm thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.

- Cú chớnh sỏch thu hỳt sinh viờn tốt nghiệp đại học về làm việc ở nụng thụn, nhất là ở những vựng sõu, vựng xa để đảm bảo mỗi xó cú ớt nhất 01 cỏn bộ khuyến nụng và cú từ 1 đến 2 cỏn bộ chuyờn mụn đạt trỡnh độ từ trung cấp trở lờn.

- Thực hiện chớnh sỏch luõn chuyển cỏn bộ, tăng cường bổ sung và rà soỏt lại lực lượng cỏn bộ cắm điểm ở cỏc xó đặc biệt khú khăn, cỏc xó vựng biờn giới.

- Thụng qua việc mở cỏc lớp tập huấn ngắn ngày để nõng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật của lao động nụng nghiệp, nhằm tạo ra năng suất lao động cao, giảm giỏ thành và đỏp ứng yờu cầu xản suất. Hơn hết, trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nụng nghiệp, nụng thụn ngày càng tạo ra nhiều ngành nghề mới phong phỳ, đa dạng kể cả trong lĩnh vực nụng nghiệp lẫn phi nụng nghiờp và cỏc ngành cụng nghiệp chế biến. Điều này trở thành một đũi hỏi lớn về sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nụng thụn hiện nay; đặc biệt là trỡnh độ của lao động sao cho phự hợp và tương xứng với sự phỏt triển. Đồng thời, sự đũi hỏi này đó trở thành một tất yếu khỏch quan của việc mở rộng hệ thống hoạt động dạy nghề và đào tạo những ngành nghề mới cho người nụng dõn ở nụng thụn hiện nay.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 119)