Đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm và chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 111 - 113)

II. Cõy lương thực cú củ

4. Diện tớch cõy chố ha 800

3.2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm và chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn

cụng nghệ cho nụng dõn

- Hoạt động khuyến nụng khụng chỉ là cung cấp thụng tin, tuyờn truyền kiến thức mà cũn thực hiện đào tạo tay nghề cho người nụng dõn, giỳp họ cú thờm kinh nghiệm, khả năng để giải quyết cỏc vấn đề sản xuất và kinh doanh.

Hiện nay, hộ nụng dõn là đơn vị kinh tế tự chủ. Cho nờn, khuyến nụng được coi là biện phỏp cấp bỏch và cú tỏc dụng sõu sắc đến quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất hàng hoỏ của nụng dõn và xõy dựng nụng thụn mới.

- Một thực tế hiện nay, đời sống người nụng dõn cũn gặp nhiều khú khăn, trỡnh độ dõn trớ thấp, lại phõn bố khụng đều giữa cỏc vựng; nhất là cỏc khu vực thuộc vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc... Vỡ vậy, việc ứng dụng cỏc thành tựu và tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất và đời sống cũn nhiều hạn chế và bất cập.

Do đú cần:

+ Sớm hỡnh thành tổ chức khuyến nụng từ tỉnh đến cơ sở, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Cụng tỏc khuyến nụng cần tổ chức linh hoạt, phự hợp với điều kiện xó hội, tõm lý và dõn trớ từng vựng với nhiều hỡnh thức: xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn, mở lớp tập huấn do cỏn bộ kỹ thuật khuyến nụng hướng dẫn, tổ chức những buổi thăm quan, trao đổi với những cỏn bộ làm ăn giỏi... giỳp nụng dõn cú kiến thức khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp từ việc tưới tiờu, chọn giống, chọn nguồn thức ăn, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật...

+ Ngõn sỏch của tỉnh cần dành một khoản đầu tư thoả đỏng cho chương trỡnh khuyến nụng; đồng thời, cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn tài trợ của Chớnh phủ và quốc tế.

+ Cần tăng cường và nõng cao hơn nữa sự đầu tư cho việc nghiờn cứu và phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ vào phục vụ sản xuất nụng nghiệp nụng thụn. Trước hết là việc ứng dụng và đưa nhanh tiến bộ khoa học vào cỏc khõu: chọn giống, bảo quản, chế biến nụng sản... Sắp xếp lại cỏc trạm, trại phự hợp với quy hoạch phõn vựng sản xuất và đời sống của nụng dõn ở nụng thụn.

+ Cần cú chớnh sỏch ưu tiờn trong việc đào tạo, sử dụng và đói ngộ thoả đỏng đối với cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nụng nghiệp, khuyến khớch những sỏng tạo cú hiệu quả trong việc ứng dụng vào thực tiến sản xuất. Mở rộng ứng dụng những thành tựu khoa học và cụng nghệ nhằm tạo ra những khả năng: nõng cao năng suất lao động nụng nghiệp, thực hiện giải phúng một phần lớn lao động ra khỏi nghề nụng gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ.

+ Đẩy mạnh nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất nụng nghiệp, mà trước hết là lĩnh vực thuỷ lợi hoỏ, cơ giới hoỏ quỏ trỡnh sản xuất... nhằm phỏt huy tối ưu hiệu quả lao động, giải phúng những cụng việc nặng nhọc, lao động chõn tay được thay thế bằng lao động mỏy mọc.

+ Xõy dựng cơ cấu cụng nghệ nhiều trỡnh độ phự hợp với địa phương và xu hướng tiến bộ của cụng nghệ trong nước và trờn thế giới. Thực hiện xõy dựng cơ cấu nhiều trỡnh độ cho phự hợp với nhiều đối tượng lao động sản xuất trờn địa bàn tỉnh. Khi sản xuất nụng nghiệp đó được nõng lờn một bước, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, lao động cú trỡnh độ ngày càng tăng cần chỳ trọng xõy dựng cơ cấu cụng nghệ hiện đại, nhằm đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển một nền nụng nghiệp tiờn tiến, phự hợp với sự nội dung của CNH,HĐH nền kinh tế núi chung và trong nụng nghiệp núi riờng.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)