Vai trũ và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 36 - 40)

nụng nghiệp; phải chỳ ý đến sự phỏt triển hài hoà giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, giữa khu vực thành thị và khu vực nụng thụn.

1.2.2. Vai trũ và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nghiệp

Nụng nghiệp luụn cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV đó chỉ ra: "Đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp nụng thụn".

Điều này bắt nguồn từ những lý do sau:

- Thứ nhất: Kinh tế nụng thụn là khu vực cung cấp lương thực và thực phẩm cho dõn cư. C.Mỏc đó khẳng định: “Đời sống xó hội cú rất nhiều cỏc hoạt động như kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, nghệ thuật, tụn giỏo” và cỏc hoạt động ấy ngày càng được mở rộng, phong phỳ đa dạng khi xó hội càng phỏt trriển. Nhưng trong bất kỳ xó hội nào, “con người cũng cần phải cú ăn, ở, mặc, đi lại... trước khi nghĩ đến cỏc hoạt động khỏc”. Thật vậy, nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản hàng đầu của con người; xó hội cú thể thiếu nhiều loại sản phẩm, song khụng thể thiếu lương thực, thực phẩm. Do đú, việc thoả món cỏc nhu cầu của xó hội về lương thực và thực phẩm trở thành điều kiện để ổn định xó hộivà ổn định kinh tế. Sự phỏt triển của nụng nghiệp cú ý nghĩa quyết định đối với việc thoả món nhu cầu này.

- Thứ hai: Kinh tế nụng thụn là khu vực cung cấp nguyờn liệu để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hoa quả, cụng nghiệp dệt, giấy, đường. Quy mụ và tốc độ tăng trưởng của cỏc nguồn nguyờn liệu là nhõn tố quan trọng quyết định quy mụ, tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành cụng nghiệp này.

- Thứ ba: Kinh tế nụng thụn là khu vực cung cấp một phần vốn để cụng nghiệp hoỏ đất nước. Đõy là tiền đề quan trọng khụng thể thiếu để đảm bảo tiến trỡnh và thắng lợi của CNH, HĐH. Cụng nghiệp hoỏ là nhiệm vụ trung tõm trong suốt cả thời kỳ quỏ độ lờn CNXH; là một nước nụng nghiệp, việc xuất khẩu nụng sản sẽ gúp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nhất là phục vụ CNH, HĐH tại chỗ.

- Thứ tư: Nụng thụn là thị trường rộng lớn và quan trọng của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Với những nước lạc hậu, nụng thụn tập trung phần lớn lao động và dõn cư, do đú, đõy là thị trường rộng và quan trọng của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Kinh tế nụng thụn ngày càng phỏt triển thỡ nhu cầu về hàng hoỏ và tư liệu sản xuất như: thiết bị nụng nghiệp, điện năng, phõn bún, thuốc trừ sõu... càng tăng; đồng thời cỏc nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất như vay mượn vốn, dịch vụ thụng tin, giao thụng vận tải, thương mại... cũng ngày càng tăng. Mặt klhỏc sự phỏt triển của kinh tế nụng thụn làm cho mức sống, mức thu nhập của dõn cư nụng thụn tăng lờn và nhu cầu của họ về cỏc loại sản phẩm cụng nghiệp như: Ti vi, tủ lạnh, xe mỏy, vải vúc... và nhu cầu về dịch vụ văn hoỏ, y tế, giỏo dục, du lịch, thể thao... ngày càng tăng.

Nhu cầu về cỏc loại sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh tế rộng lớn là kinh tế nụng thụn, gúp phần đỏng kể vào việc mở rộng thị trường của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Đõy là điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ.

- Thứ năm: Phỏt triển kinh tế nụng thụn sẽ thực hiện giải quyết được quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, tạo việc làm tại chỗ, rỳt ngắn được sự chờnh lệch về kinh tế và đời sống giữa nụng thụn và thành thị.

- Thứ sỏu: Phỏt triển kinh tế nụng thụn là cơ sở để ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội. Nụng thụn là khu vực kinh tế rộng lớn, khi phỏt triển kinh tế nụng

thụn gúp phần ổn định và nõng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho dõn cư nụng thụn. Hơn thế nữa, phỏt triển kinh tế nụng thụn sẽ gúp phần củng cố khối đoàn kết liờn minh cụng - nụng một cỏch vững chắc, tăng cường sức mạnh của chuyờn chớnh vụ sản… Điều này đó trở thành điều kiện to lớn đảm bảo thắng lợi cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa.

Như vậy, cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đú là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tỡnh trạng lạc hậu, mất cõn đối, hiệu quả kộm sang một cơ cấu kinh tế hợp lý, ngày càng hiện đại và cú hiệu quả cao gắn với từng bước tiến của cơ sở vật chất kỹ thuật do cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ tạo ra. Xõy dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý (tối ưu) khi nú đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:

- Phản ỏnh được và đỳng cỏc quy luật khỏch quan, nhất là cỏc quy luật kinh tế và xu hướng vận động, phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

- Phự hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và cụng nghệ đó và đang diễn ra như vũ bóo trờn thế giới.

- Cho phộp khai thỏc tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của cỏc ngành, cỏc thành phần, cỏc xớ nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

- Thực hiện tốt sự phõn cụng và hợp tỏc quốc tế theo xu hướng sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hoỏ, do vậy, cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.

- Xõy dựng cơ cấu kinh tế là một quỏ trỡnh, trải qua những chặng đường nhất định, do vậy, xõy dựng cơ cấu kinh tế của chặng đường trước phải sao cho tạo được “đà” cho chặng đường sau và phải được bổ sung và hoàn thiện dần trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Ở nước ta hiện nay, Đảng ta đó xỏc định cần tập trung xõy dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ xương” của nú là “cơ cấu kinh tế cụng - nụng nghiệp

- dịch vụ gắn với phõn cụng và hợp tỏc quốc tế sõu rộng” và khi hỡnh thành cơ cấu kinh tế đú, sẽ cho phộp nước ta kết thỳc thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, giai đoạn thấp của xó hội cộng sản.

Vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta là một tất yếu khỏch quan, nhằm tổ chức lại sản xuất, phõn cụng lại lao động xó hội, thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, sử dụng lợi thế so sỏnh và phỏt huy thế mạnh, vừa khai thỏc tiềm năng sẵn cú để hỡnh thành cỏc vựng kinh tế lónh thổ và mục đớch cuối cựng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế bền vững, thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)