Quan điểm chỉ đạo của tỉnh Bắc Giang về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 83 - 87)

- Cõy cụng nghiệp ngắn ngày Đú là cỏc loại cõy như đậu tương, lạc, thuốc lỏ, mớa hàng năm tốc độ tăng khỏ cao Trong đú tăng nhanh vẫn là cõy lạc

3.1.1.Quan điểm chỉ đạo của tỉnh Bắc Giang về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

3.1. Phƣơng hƣớng chuyển cơ cấu kinh tờ nụng nghiệp từ nay đến 2010 2010

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của tỉnh Bắc Giang về chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế

Tập trung đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tăng cường xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng cơ sở. Quỏn triệt và vận dụng cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước về

phỏt triển kinh tế của địa phương, Tỉnh uỷ đó chỉ đạo nhằm phỏt huy nội lực, khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH, trọng tõm là phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, đổi mới cơ cấu mựa vụ, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trợ giỏ, khuyến khớch đưa cỏc giống mới, cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, gúp phần tăng năng suất và sản lượng cõy trồng nhất là cõy lương thực; mở rộng vựng chuyờn canh cõy ăn quả với quy mụ lớn, giỏ trị kinh tế cao. Đẩy mạnh cụng tỏc trồng, bảo vệ, chăm súc rừng, tạo vựng nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp chế biến nụng-lõm sản. Thực hiện chỉ đạo việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuụi, trong đú chỳ trọng phỏt triển đàn gia cầm, đàn bũ lai.

Trong ngành trồng trọt chỳ trọng phỏt triển cõy cụng nghiệp ngắn ngày và rau quả; chuyển 1 vạn ha lỳa sang trồng cõy ăn quả và nuụi thuỷ sản. Phỏt triển vựng nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Cựng với việc phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp, Tỉnh uỷ đó đề ra một số chủ trương biện phỏp lónh đạo phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, dich vụ trờn địa bàn như: tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, thực hiện cổ phần hoỏ, chuyển hỡnh thức sở hữu và cú biện phỏp thỏo gỡ khú khăn cho một số doanh nghiệp nhà nước, xõy dựng chớnh sỏch ưu đói thu hỳt đầu tư trờn địa bàn, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn và cỏc làng nghề... Đầu tư xõy dựng và nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội quan trọng như: cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, đường giao thụng, cầu cống, lưới điện, hệ thúng thụng tin liờn lạc... nhằm phục vụ sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong tỉnh nhất là cỏc địa bàn nụng nghiệp, nụng thụn.

Vận dụng quan điểm chuyển dịch CCKT của Đảng trong Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP, ngày 15/6/2000 và Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP, 36-NQ/TU,

ngày 10/8/2001 về cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cần tập trung chỉ đạo trong giai đoạn 2001-2005 và chương trỡnh số 26-CT/TU, ngày 29/7/2002 về đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001-2010. Trong những năm qua cụng tỏc chỉ đạo và thực hiện quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT nụng nghiệp đó cú những thành tựu đỏng kể, song cũn khụng ớt những thiếu sút và hạn chế. Vỡ vậy, để đảm bảo tốt mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và thực hiện đầy đủ nội dung chuyển dịch CCKT nụng nghiệp đỏp ứng sự nghiệp CNH, HĐH cần nắm vững những quan điểm cụ thể sau:

- Thứ nhất: Chuyển dịch CCKT nụng nghiệp phải nhằm phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện, đảm bảo an toàn lương thực - thực phẩm trong tỉnh, tạo tiền đề cơ sở cho sự ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội. Trong đú tập trung xoỏ bỏ triệt để tớnh tự cung, tự cấp, chuyển đổi quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm nụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng thường ngày sang nền sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ với quy mụ lớn, hiệu quả cao, phỏt triển bền vững, nõng cao sức cạnh tranh và gắn liền với thị trường, nhằm tạo ra năng suất lao động cao. Đồng thời, đỏp ứng được nhu cầu việc làm cho người lao động trong khu vực nụng nghiệp và nụng thụn, từng bước thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao thu nhập của người lao động. Để đảm bảo được những vấn đề nờu trờn đũi hỏi trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang thực hiện tốt quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động với xu hướng ngày càng giảm lao động nụng nghiệp, nõng cao tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp (nhất là ở đia bàn cỏc huyện miền nỳi, khú khăn).

- Thứ hai: Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp phải tập trung phỏt huy những lợi thế của từng huyện, từng địa bàn và của tỉnh; thực hiện nhất quỏn việc ỏp dụng những thành tự khoa học cụng nghệ tiến bộ vào phỏt triển nền nụng nghiệp. Đảm bảo tốt việc đầu tư ỏp dụng thành tựu khoa học trờn mọi lĩnh vực từ trồng trọt, chăn nuụi đến phỏt triển giỏ trị lõm nghiệp và thuỷ

sản. Thực hiện đưa nhanh cỏc giống cõy trồng và vật nuụi cú năng xuất và chất lượng vào sản xuất. ỏp dụng sản xuất cỏc mụ hỡnh cõy trồng cú giỏ trị kinh tế và xõy dựng nhiều cỏnh đồng đạt giỏ trị trờn 50 triệu đồng/ha/năm. Đồng thời, sử dụng một cỏch hợp lớ, hiệu quả mọi nguồn lực của tỉnh như: đất đai, vốn và cỏc tư liệu sản xuất khỏc.

- Thứ ba: Tập trung thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi (gồm cả nuụi trồng thuỷ sản). Phỏt triển cõy cụng nghiệp ngắn ngày, rau quả gắn với việc xõy dựng vựng nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao.

- Thứ tư: Đi đụi với việc chuyển dịch cơ cấu giống, chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, chuyển đổi hệ thống cõy trồng, tập trung chỉ đạo thực hiện chuyển đổi diện tớch đất một vụ sản xuất lương thực bấp bờnh, hiệu quả thấp sang trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và nuụi trồng thuỷ sản để xõy dựng một cơ cấu sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ đa dạng, tăng giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch.

- Thứ năm: Quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT nụng nghiệp phải gắn liền với cụng nghiệp chế biến, coi cụng nghiệp chế biến là cỏnh cửa giải thoỏt sự bế tắc về đầu ra của nền sản xuất nụng nghiệp. Chuyển dịch CCKT nụng nghiệp khi gắn liền với cụng nghiệp chế biến sẽ hỡnh thành sự liờn kết chặt chẽ giữa nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ và thị trường đồng bộ ngay trờn địa bàn nụng thụn. Điều đú đồng nghĩa với lộ trỡnh của CNH,HĐH nụng nghiệp và nụng thụn hiện nay.

- Thứ sỏu: Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp phải nhất quỏn với chớnh sỏch cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhằm đảm bảo huy động

một cỏch tối đa và khai thỏc, sử dụng triệt để cú hiệu quả cỏc nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực kinh tế trờn địa bàn của tỉnh.

- Thứ bảy: Phỏt triển mạnh kinh tế trang trại, gắn phỏt triển kinh tế trang trại với việc củng cố phỏt triển quan hệ sản xuất ở nụng thụn và việc tiờu thụ nụng sản theo tinh thần Nghị quyết 80 của Thủ tướng Chớnh phủ. Coi đõy là một vấn đề cú ý nghĩa quan trọng, gúp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh.

- Thứ tỏm: Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nhằm đưa bộ mặt kinh tế nụng nghiệp lờn tầm cao mới, song phải kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với an ning quốc phũng, giữ gỡn trật tự an toàn xó họi trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 83 - 87)