Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 65)

- Cõy cụng nghiệp ngắn ngày Đú là cỏc loại cõy như đậu tương, lạc, thuốc lỏ, mớa hàng năm tốc độ tăng khỏ cao Trong đú tăng nhanh vẫn là cõy lạc

2.2.2.Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nụng nghiệp

Trờn quan điểm phỏt triển kinh tế nhiều thành phần nờn trong quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT nụng nghiệp, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Bắc Giang cũng đưa ra chủ trương phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trong sản xuất nụng nghiệp. Vỡ vậy trong những năm qua nền kinh tế nụng nghiệp của tỉnh đó và đang diễn ra xu hướng biến đổi thành phần kinh tế hộ và sự tồn tại cỏc thành phần kinh tế trong nụng nghiệp.

- Thành phần kinh tế nhà nước: Từ khi thực hiện chia tỏch tỉnh (1997) hệ thống doanh nghiệp nhà nước trong nụng nghiệp của tỉnh là 17 đơn vị; trong đú, nụng nghiệp là 09 đơn vị, lõm nghiệp là 07 đơn vị và thuỷ sản 01 đơn vị.Cỏc cụng ty nụng ,lõm trường quốc doanh trờn địa bàn đó gúp phần phỏt triển hạ tầng nụng thụn, giải quyết cho hàng chục nghỡn lao động cú việc làm, tạo ra thu nhập ổn định, đào tạo được một lực lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng nhõn kỹ thuật đỏng kể nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến nụng - lõm sản.

- Thành phần kinh tế hợp tỏc và HTX: Trước năm 1997 tỉnh Bắc Giang đó cú rất nhiều HTX, do hỡnh thức tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả cỏc HTX đó bị tan ró, giải thể dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nhưng từ năm 1997 trở lại đõy cỏc HTX nụng nghiệp đó được chuyển đổi, củng cố và hoạt động theo luật HTX. Theo điều tra nụng nghiệp nụng thụn tỉnh đến nay (2004) toàn tỉnh cú 143 HTX với 1276 lao động trờn tổng số 79537xó viờn; trong đú, bỡnh quõn cú 9,49 lao động/HTX với 556 xó viờn/HTX. Số HTX nụng nghiệp là

125 với số vốn hoạt động là 15.538 triệu đồng và 1.187 lao động, HTX thuỷ sản là 18 với số vốn hoạt động 3371 triệu đồng và 89 lao động. Cỏc HTX hoạt động chủ yếu làm dịch vụ đầu vào cho nụng dõn như: dịch vụ tưới tiờu, cung ứng vật tư phõn bún, giống thực vật...Tổng số vốn sản xuất của cỏc hợp tỏc xó khoảng 18.909 triệu đồng (vốn điều lệ), Bỡnh quõn là 132,2 triệu/HTX. Nếu tớnh riờng tổng số vốn của 125 HTX nụng nghiệp là 15538 triệu đồng và bỡnh quõn khoảng 124,4 triệu/HTX.

Nhỡn chung sau khi chuyển đổi, cỏc HTX nụng nghiệp đó tổ chức lại bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, phự hợp với hoạt động dịch vụ, quỹ vốn hợp lý và được kiểm tra rừ ràng. Số HTX sản xuất kinh doanh cú lói ngày càng tăng, nhiều HTX đó đảm nhiệm tốt một số khõu dịch vụ, nhất là cỏc khõu cú tớnh kỹ thuật tạo điều kiện cho kinh tế hộ phỏt triển.

- Kinh tế hộ: Thực hiện đường lối đổi mới, nhỏt là từ khi cú Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (1998), Luật đất đai (1993), kinh tế hộ nụng dõn được xỏc định là đơn vị kinh tế chủ lực, được giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cộng thờm cơ chế chớnh sỏch phự hợp, làm cho họ hoàn toàn chủ động trong sản xuỏt kinh doanh. Đồng thời họ được đảm bảo mọi quyền lợi trờn sản phẩm do chớnh mỡnh làm ra. Vỡ vậy, trong những năm qua kinh tế hộ ở Bắc Giang phỏt triển nhanh. Đến nay toàn tỉnh cú 1.522.927 người, trong đú dõn số trong nụng nghiệp là 1.403.008 người (chiếm 91,7% dõn số) ; lao động nụng nghiệp trong độ tuổi là 750.707 người. Trong đú bỡnh quõn 0,2 ha/1lao động.

Kinh tế hộ phỏt triển, số hộ làm ăn khấm khỏ và cú tớch luỹ ngày càng tăng. Số tiền tớch luỹ nụng nghiệp là cơ sở để cỏc hộ tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh và mở rộng thu nhập. Thực tế trong những năm qua ở tỉnh Bắc Giang cho thấy mụ hỡnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ngày càng thể hiện rừ tớnh ưu

việt, giỳp cho người nụng dõn thay đổi dần nếp nghĩ, nếp làm bằng việc họ dỏm mạnh dạn đầu tư, vay vốn mở rộng sản xuất. Tuy nhiờn kinh tế hộ ở Bắc Giang cũn nhiều vấn đề tồn tại, cần được tiếptục giải quyết như: phạm vi sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ vẫn trong trạng thỏi thuần nụng, do trỡnh độ dõn trớ thấp, canh tỏc lạc hậu nờn việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cũn hạn chế, vốn dầu tư thiếu. Trong khi đú sự tỏc động hỗ trợ của kinh tế nhà nước và cỏc thành phần kinh tế khỏc cũn hạn chế, thiếu sự hướng dẫn, tạo mụi trường thuận lợi để kinh tế hộ phỏt triển.

- Kinh tế trang trại: Đến nay (2004) toàn tỉnh cú 1.146 trang trại. Trong đú số trang trại trồng cõy hàng năm cú 02 trang trại chiếm 0,17 %; trang trại trồng cõy lõu lăm 429 chiếm 37,43 %; trang trại chăn nuụi 146 chiếm 12,73%; trang trại phỏt triển lõm nghiệp 70 chiếm 6,1 %; trang trại thuỷ sản 93 chiếm 8,1 % trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp cú 406 chiếm 35,4 %. Quy mụ của cỏc trang trại cũn nhỏ, bỡnh quõn mỗi trang trại cú số vốn 135.647 triệu đồng.

Khi phỏt triển kinh tế trang trại đó thu hỳt được một lực lượng tương đối lớn lao động dư thừa ở nụng thụn, giải quyết cụng ăn việc làm và mang lại thu nhập cho họ. Mụ hỡnh trang trại trong tỉnh mới ra đời và phỏt triển trong những năm gần đõy và một số trang trại mới thành lập cũn đang trong thời kỳ xõy dựng nhưng đó tạo ra một khối lượng sản phẩm đỏng kể (tổng thu nhập từ cỏc trang trại 39.944 triệu đồng; tổng giỏ trị sản lượng hàng hoỏ và dịch vụ của trang trại là 68.412 triệu đồng). Hiện nay sự đầu tư phỏt triển của cỏc trang trại ở tỉnh Bắc Giang là 135.647 triệu, bỡnh quõn 117,5 triệu/trang trại trong đú vốn sản xuất cõy lõu năm đạt bỡnh quõn 122,5 triệu/trang trại, lõm nghiệp 41,7 triệu/trang trại, thuỷ sản 120,0 triệu/trang trại, bờn cạnh đú trang trại chăn nuụi cú số vốn tương đối lớn 146,5 triệu/trang trại

Bảng 2.13. Cơ cấu loại hỡnh trang trại ở Bắc Giang (2004) Trang trại Số trang trại Số vốn (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) Giỏ trị (triệu đồng) Tổng số 1.146 135.647 39.944 68.412 Cõy hàng năm 2 231 23 35

Cõy lõu năm 429 52.578 15.009 20.605

Chăn nuụi 146 21.395 5.362 14.498

Lõm nghiệp 70 2.920 1.137 1.912

Nuụi trồng thuỷ sản 93 11.161 3.614 6.998

Kinh doanh

tổng hợp 406 46.362 14.709 24.364

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Bắc Giang, Niờn giỏm thống kờ 2004

Thực tế đó khẳng định sự đỳng đắn về chủ trương phỏt triển kinh tế trang trại ở Bắc Giang. Loại hỡnh kinh tế này đó chỉ ra tớnh ưu việt hơn hẳn kinh tế hộ nụng dõn trong việc khai thỏc đất đai, lao động, huy động nguồn vốn đầu tư trong dõn, đổi mới và ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng-lõm-thuỷ sản đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh và xuất khẩu, thu hỳt và giải quyết một lực lượng lao động dư thừa đỏng kể ở nụng thụn, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động.

Bờn cạnh mặt tớch cực do kinh tế trang trại đem lại, cũn bộc lộ những hạn chế cần thỏo gỡ, đú là: sự thiếu quy hoạch, kế hoạch cú tớnh đồng bộ về kinh tế- xó hội trong việc gắn kết với quy hoạch phỏt triển trang trại trờn địa bàn tỉnh. Quy mụ trang trại cũn nhỏ (đất cho trang trại cõy lõu năm là 1538 ha và bỡnh quõn 3,6 ha/trang trại, đất cho trang trại lõm nghiệp là 1.156 ha và bỡnh quõn là 16,5 ha/tranh trại, mặt nước cho trang trại nuụi trồng thuỷ sản là 509 ha và bỡnh

quõn là 5,5 ha/trang trại); việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến của nhiều chủ trang trại cũn chậm, thiếu chủ động và tự tin. Sản phẩm hàng hoỏ được tạo ra từ kinh tế trang trại vẫn chủ yếu nặng về sản phẩm ở dạng thụ.

Như vậy, chuyển dịch CCKT thành phần ở trong nụng nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sở hữu với đa dạng hoỏ thành phần kinh tế sẽ phỏt triển và kết hợp với nhau trong một cơ cấu hợp lý mà trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, tạo điều kiện giỳp đỡ cho cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển theo đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 65)