Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 87)

- Cõy cụng nghiệp ngắn ngày Đú là cỏc loại cõy như đậu tương, lạc, thuốc lỏ, mớa hàng năm tốc độ tăng khỏ cao Trong đú tăng nhanh vẫn là cõy lạc

3.1.2.Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp

* Phương hướng và mục tiờu tổng quỏt: “Tớch cực huy động cỏc nguồn lực, khai thỏc cú hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của địa phương, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; trong đú chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đồng thời phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ và nõng cao sức cạnh tranh trong sản xuất kinh doang. Xõy dựng cỏc cơ, chế chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn phỏt triển. ứng dụng nhanh và cú hiệu quả cỏc thành tựu, tiến bộ về khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới vào sản xuất và đời sống. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội ở đụ thị cũng như cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi của tỉnh. Tập trung chỉ đạo phỏt triển sự nhiệp giỏo dục - đào tạo...”.

* Mục tiờu phỏt triển kinh tế của tỉnh đến 2010:

- Tổng sản phẩm trong tỉnh GDP tăng bỡnh quõn 8%/năm trong đú, giỏ trị ngành nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 5,5 - 6%/năm; trong đú ngành trồng trọt đạt từ 4,5 - 5%/ năm; chăn nuụi đạt 8,0 - 8,5 %/năm; ngành dịch vụ nụng nghiệp đạt

12 - 13%/năm. Giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp đến năm 2010 đạt 4.432 tỷ đồng, gấp 1,5 lần năm 2002. Cơ cấu riờng ngành nụng nghiệp của tỉnh đến năm 2010 là: Trồng trọt đạt 56%; chăn nuụi 38% và dịch vụ nụng nghiệp 7%.

Cũn giỏ trị cụng nghiệp - xõy dựng tăng bỡnh quõn 17%/năm; giỏ trị dịch vụ tăng bỡnh quõn 7,5%/năm.

- Cơ cấu trong GDP của tỉnh với nụng - lõm nghiệp chiếm 45,5%; cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 20%; cũn dịch vụ 34,5%.

- Tổng sản phẩm lương thực cú hạt đạt 55 - 57 vạn tấn.

- Lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 350kg/người và bỡnh quõn GDP theo đầu người 280 USD.

- Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 25 - 30 triệuUSD. - Số lượng lao động qua đào tạo >20%.

- 100% số xó cú điện lưới.

* Phương hướng cụ thể của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp trong những năm tới của tỉnh Bắc Giang được tập trung vào cỏc vấn đề cụ thể sau:

3.1.2.1. Giảm dần tỷ trọng sản xuất nụng nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ trong tổng giỏ trị kinh tế vựng.

Với mục tiờu CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh phải thực hiện theo cỏc hướng cơ bản sau:

- Về cơ cấu ngành:

+ Ngành trồng trọt: Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cõy trồng theo hướng tăng diện tớch cõy cụng nghiệp, giữ vững diện tớch cõy thực phẩm, đảm bảo an toàn lương thực thực phẩm cho tỉnh. Thực hiện đẩy mạnh thõm canh cõy lỳa, đưa năng xuất cõy lỳa bỡnh quõn vào năm 2010 đạt 500 - 550 tạ/ha. Giữ vững diện

tớch cõy lỳa ở mức 115.871ha, mở rộng thờm và sử dụng triệt để số đất đai đang hoang hoỏ hiện nay. Đảm bảo sản lượng lương thực của tỉnh đạt 552.461tấn (2004) và đến 572.000 tấn (2010) phấn đấu bỡnh quõn lương thực cú hạt trờn đầu người đạt 344kg/người (2005) tăng lờn 350 kg/người (2010).

Mở rộng diện tớch cõy cụng nghiệp 34000 ha (2000) đến năm 2010 là 53.000 ha trong đú tập trung vào cõy ăn quả như: Vải thiều, nhón (hiện cú 23.330 ha, với cõy vải thiều 150100 tấn (2004)); tổng diện tớch cõy ăn quả cỏc loại hiện khoảng 45000 ha và phấn đấu đến 2010 tăng lờn 51.000 ha nhằm tạo ra sản phảm hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao. Cũn cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: Đậu tương với diện tớch 4.801 ha, đạt 7300 tấn (2004); Lạc với diện tớch 9.145 ha, đạt 17.030 tấn (2004) phấn đấu đến năm 2010 Đậu tương với diện tớch 7.500 ha, đạt 11.440 tấn ; Lạc với diện tớch 10.000 ha, đạt 19.725 tấn.

+ Ngành chăn nuụi: Từng bước đưa ngành chăn nuụi của tỉnh ngày càng trở thành ngành sản xuất chớnh và phấn đấu đưa tỷ trọng ngành chăn nuụi từ 30,3% (2003) lờn 38% (2010) trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Nõng cao chất lượng đàn gia sỳc, gia cầm, từng bước đổi mới hệ thống vật nuụi cú năng suất cao.

Duy trỡ đàn lợn bỡnh quõn tăng 6,3 % hàng năm từ 2005 đến 2010; nõng tổng số đàn lợn hiện cú 842.974 con (2003) lờn 1.280.000 con vào năm 2010. Đàn bũ tăng bỡnh quõn 4,2% nõng tổng số đàn bũ hiện cú 82.317 con (2003) lờn 120.000 con vào năm 2010.

Hiện nay nhiều địa phương chỳ trọng cải tạo đàn lơn, đàn bũ, đưa một số giống gia sỳc, gia cầm cú năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Phong trào cải tạo ao, hồ, mặt nước để nuụi thả cỏ được khuyến khớch phỏt triển. Đến nay đó cú 50% diện tớch mặt nước cú khả năng nuụi trồng thuỷ sản được khai thỏc, sản

lượng cỏ hàng năm đạt 3.521 tấn và phấn đấu đến 2010 đạt 15.922 tấn (tăng gấp gần 5 lần).

- Cơ cấu vựng kinh tế:

Căn cứ vào điều kiện tự nhiờn và cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội. Tỉnh Bắc Giang đó cú kế hoạch hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm của sản xuất hàng hoỏ, tạo cỏc vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Kết hợp chặt chẽ chuyờn mụn hoỏ với phỏt triển tổng hợp nhằm khai thỏc triệt để thế mạnh của vựng và sử dụng hiệu quả đất đai, lao động, vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn; vừa bảo vệ mụi trường sinh thỏi, vừa cú thể xõy dựng cỏc vựng nụng thụn mới.

Mục tiờu từ nay đến 2010 tỉnh Bắc Giang sẽ hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp như sau:

+ Vựng cú địa hỡnh cao: Bao gồm cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn và một phần của Lục Nam và Yờn Thế... cú diện tớch rộng lớn, đồi nỳi đa dạng và cũng cú khú khăn trong cung cấp nước tưới. Do đú, thực hiện quy hoạch chuyển nơi đõy thành cỏc khu vực trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và chăn nuụi đại gia sỳc...

+ Vựng trũng: Bao gồm một phần của cỏc huyện Yờn Dũng, Lục Nam cú diện tớch mặt nước lớn rất thuận lợi cho việc trồng lỳa. Cho nờn, nơi đõy cần tập trung phỏt triển một vụ lỳa /năm và chuyển dần sang nuụi thả cỏ, phỏt triển đàn gia cầm cú quy mụ lớn.

+ Cỏc xó thuộc khu vực lõn cận thị xó Bắc Giang và một số vựng thuộc huyện Lạng Giang, Lục Nam, Việt Yờn... cần tập trung vào việc trồng cõy thực phẩm, rau sạch, hoa tươi để phục vụ cho thị xó, cỏc khu cụng nghiệp và một số tỉnh lõn cận khỏc: Hà Nội, Quảng Ninh...

+ Cỏc vựng cũn lại như: Hiệp hoà, một phần của Lạng Giang, Yờn Dũng, Việt Yờn là vựngđất cú độ phỡ nhiờu cao, cú điều kiện tưới tiờu thuận lợi, trỡnh độ thõm canh của nhõn dõn cao... cần tập trung vào việc sản xuất lỳa gạo cú giỏ trị cao.

+ Trờn địa bàn tỉnh cần chuyển mạnh diện tớch trồng cõy lương thực như sắn, khoai sang trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp ngắn ngày như đậu tương, lạc, ngụ phục vụ cho xuất khẩu và chăn nuụi. Khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn cải tạo vườn tạp thành những vườn cõy ăn quả cú giỏ trị hàng hoỏ cao. Thực hiện phõn vựng để hỡnh thành cỏc khu vực sản xuất chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản..

- Cơ cấu thành phần kinh tế:

Khuyến khớch và tạo điều kiện hỡnh thành phỏt triển kinh tế trang trại gia đỡnh, đồng thời hỗ trợ cho cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu của kinh tế hộ, kinh tế trang trại trong phỏt triển nụng - lõm - thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, nhất là từ sau Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (1998), Luật đất đai ban hành (1993) tỉnh Bắc Giang tiếp tục triển khai cụng tỏc đo đạc, lập bản đồ địa chớnh, hồ sơ địa chớnh làm cơ sở cho cụng tỏc quản lý đất đai, lao động, kinh nghiệm, nguồn vốn... Nhiều hộ nụng dõn cú kinh nghiệm, kiến thức đó chuyển từ tớnh chất sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ và phỏt triển mụ hỡnh kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại gia đỡnh được khẳng định là phự hợp và cú hiệu quả đối với sản xuất nụng nghiệp. Theo số liệu của Ban Kinh tế Tỉnh uỷ (12/2004) toàn tỉnh cú 72.612 ha đồi rừng được giao cho 43.034 hộ gia đỡnh, trong đú cú 20.000 hộ phỏt triển kinh tế trang trại vườn đồi trờn tổng số 1.146 mụ hỡnh trang trại của tỉnh. Kinh tế trang trại là một mụ hỡnh mới về huy động vốn, sử dụng và tạo việc làm cho người lao động, khai thỏc cú hiệu quả nguồn lực đất đai.... và đặc biệt là tạo ra những vựng, khu vực

sản xuất chuyờn canh cung cấp hàng hoỏ, nguyờn liệu đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn Bắc Giang.

Đồng thời, để hỗ trợ, tạo điều kiện cho kinh tế hộ và kinh tế trang trại phỏt triển cần khuyến khớch cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc xó phự hợp nhằm phỏt triển đầy đủ loại hỡnh dịch vụ phục vụ đầu vào phỏt triển nụng nghiệp như: Dịch vụ phõn bún, thuốc trừ sõu, giống cõy trồng và vật nuụi, dịch vụ cụng tỏc khuyến nụng, dịch vụ tớn dụng, giao thụng vận tải, dịch vụ cung cấp thiết bị khoa học và cụng nghệ cho sản xuất và chế biến nụng - lõm - thuỷ sản; cũng như phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ đầu ra cho ngành nụng nghiệp như: tiờu thụ hàng hoỏ nụng sản, tiểu thủ cụng nghiệp, cụng tỏc trợ giỏ... cho người nụng dõn cú điều kiện và yờn tõm tập trung chuyờn sõu sản xuất kinh doanh.

3.1.2.2. Cơ cấu lao động nụng nghiệp giảm tuyệt đối, lao động cụng nghiệp và dịch vụ tăng tương xứng trong nụng nghiệp

Bắc Giang là tỉnh cú dõn số và lao động tương đối đụng trong khi đú dõn cư và lao động phõn bố khụng đều giữa cỏc vựng huyện trong tỉnh; nhất là lực lượng lao động trong nụng thụn chiếm đa số. Vậy để thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp ở tỉnh Bắc Giang, một trong những nộ dung cơ bản là xõy dựng cơ cấu lao động nụng nghiệp giảm tuyệt đối và lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ tăng tương xứng.

- Thực hiện bố trớ lại dõn cư và lao động trờn địa bàn tỉnh, lấy đơn vị huyện làm địa bàn kinh tế để bố trớ lại lao động. Căn cứ vào hoạch định cơ cấu kinh tế trờn từng địa bàn để bố trớ lao động theo đỳng hướng hỡnh thành và phỏt triển cỏc cụm kinh tế, tập trung thu hỳt lao động phục vụ cho việc nuụi trồng, chế biến nụng - lõm - thuỷ sản và dịch vụ... Đồng thời xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp phục vụ cho nụng nghiệp và thực hiện chuyển dần

lao động sang cỏc lĩnh vực này nhằm giảm thiểu số lượng lao động trong nụng nghiệp và tăng lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ lờn một bước.

- Phõn cụng lại lao động nụng nghiờp trờn cơ sở mở mang ngành nghề, khụi phục và phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống nhằm thực hiện chuyển dịch lao động trồng cõy lương thực ngày càng giảm xuống tương đối và tuyệt đối, lao động của cỏc ngành nghề khỏc tăng lờn tương xứng.

Vậy nhận thức và vận dụng những vấn đề cú tớnh quy luật này để phõn bố lại lao động trong nội bộ ngành nụng nghiệp theo cơ cấu phự hợp với sự phỏt triển của kinh tế. Điều đú đũi hỏi sự tăng lờn mạnh mẽ về năng suất lao động trong ngành sản xuất lương thực để đảm bảo cú được lực lượng lao động dụi ra để phõn bố vào cỏc ngành sản xuất khỏc như: cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ... ngay trờn địa bàn nụng nghiệp, nụng thụn.

3.1.2.3. Trong nội bộ ngành nụng nghiệp cú sự giảm dần về tỷ trọng cõy lương thực, tăng dần nhúm cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và giỏ trị sản lượng chăn nuụi

- Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giỏ trị sản xuất giữa cỏc loại cõy trồng chuyển biến theo hướng giảm tỷ trọng nhúm cõy lương thực, tăng tỷ trọng nhúm cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả. Để làm được điều này trong nụng nghiệp xoỏ bỏ dần tỡnh trạng độc canh, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hợp lý, quy hoạch lại diện tớch sản xuất cỏc loại cõy trồng, trong đú giữ một phần diện tớch cần thiết cho cõy lỳa và một số cõy hoa màu chủ lực. Thực hiện nõng cao năng suất lao động và hiệu quả canh tỏc nhằm đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm của tỉnh; đồng thời dành một quỹ đất đỏng kể để phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và mở rộng mụ hỡnh kinh tế trang trại nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế nụng nghiệp của tỉnh.

- Giữa trồng trọt và chăn nuụi thỡ giảm dần tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng giỏ trị sản lượng của ngành chăn nuụi và đưa chăn nuụi lờn ngành sản xuất chớnh. Trong những năm qua giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của tỉnh cú xu hướng tăng, trong vũng 7 năm tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng gấp 2,4 lần từ 2.085.398 triệu (1997) lờn 4.872.636 triệu (2003); trong đú giỏ trị cả hai ngành trồng trọt và chăn nuụi cú xu hướng tăng, nhưng tốc độ tăng lờn về mặt giỏ trị của ngành chăn nuụi cú hướng tăng nhanh và dần từng bước trở thành ngành sản xuất chớnh.

- Trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp thực hiện giảm dần lao động trồng cõy lương thực, lao động trong cỏc ngành nghề: chăn nuụi, trồng cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả tăng lờn. Nằm trong xu thế chung của sự phõn cụng lao động theo hướng lao động trong nụng nghiệp ngày càng giảm và lao động của cỏc ngành nghề khỏc (cụng nghiệp và dịch vụ) ngày càng tăng trong nền kinh tế được xem là hiện tượng kinh tế khỏch quan thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và cơ cấu nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng. Trong đú quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp với xu hướng giảm tỷ trọng cõy lương thực, tăng tỷ trọng nhúm cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và giỏ trị sản lượng ngành chăn nuụi thỡ một tất yếu khỏch quan là chuyển dịch cơ cấu lao động trong nụng nghiệp cũng theo hướng giảm lao động cả về mặt tỷ trọng và số lượng trong việc trồng cõy lương thực và lao động trong lĩnh vực trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và chăn nuụi tăng lờn.

Như vậy, thực hiện hiệu quả sản xuất nụng nghiệp ngày càng cao, con đường tất yếu là thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và cơ cấu cõy trồng, vật nuụi; thay những cõy, con cú năng suất và giỏ trị kinh tế thấp bằng những loại cõy, con cú năng suất, giỏ trị kinh tế cao và cỏc hoạt động dịch vụ cho

nụng nghiệp cú hiệu quả trờn cơ sở thõm canh tăng vụ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh và khai thỏc triệt để, toàn diện lợi thế về sinh thỏi của địa bàn tỉnh.

3.1.2.4. Tăng nhanh hàng hoỏ lương thực thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh, đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến

Phỏt triển nhanh hàng hoỏ lương thực - thực phẩm nhằm đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh với cơ cấu và chất lượng bữa ăn ngày càng được cải thiện. Dự kiến đến năm 2010, sản lượng lương thực của tỉnh đạt 571.850 tấn, nõng bỡnh quõn thu nhập đầu người đạt 350 kg/người. Duy trỡ và bảo về để giữ vững diện tớch canh tỏc lỳa là 115.871 ha, đảm bảo mức tăng trưởng về sản lượng lương thực.

Thực hiện mở rộng và nõng cao chất lượng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả đảm bảo cung cấp đủ và thường xuyờn nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm và hướng mạnh ra xuất khẩu. Dự kiến đến năm 2010 cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả của tỉnh đạt khoảng 40.918 ha, cõy

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 87)