Gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơme

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 109)

- Thứ ba kế thừa và phát triển những giá trị bàn sắc văn hóa của dân tộc Khơ me đống thời loại bỏ những yếu tố vân hóa lạc hậu, tiêu cực Kế thừa là quy

gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơme

Như chung ta đã bièt, hộ thống chính trị ờ nước ta là một chỉnh thể các tô chức chính trụ bao gôm Đảng cộng sản Việt Nam: Nhà nước Cộng hòa xã hội chu nghía Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, hoạt động theo một cơ chế phù hợp và mối quan hệ tác độns qua lại giữa các yêu tò đó nhầm bảo đảm thực thi quyền lực thuộc về nhãn dân. Sức mạnh của hệ thống chính tri chỉ được phát huv khi hoạt động cùa cả hệ thống được định hướng chính trị đúng đắn, phù họp với điều kiện khách quan và xu thè phát triển của lịch sử. Bất kỳ sự yếu kém hoặc hoạt độns chệch hướng của một bộ phận nào cũng đều làm suy yếu cả hệ thống và có xu hướna kìm hàm sư phát triển của xã hội. Vì Vày, để phát huv vai trò sức manh của hệ thống chính trị, đòi hỏi các bộ phàn hợp thành hệ thống chính trị phải xác định rõ chức nãng, nhiệm vụ của mình, không nsừng đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động để ngày càng tò rõ sức mạnh và vị thế của mình trong hệ thống chính trị. Trong hệ thống chính trị: Đảng giữ vai trò lãnh đạo, Nhà nước đóng vai trò quản lý, nhân dân là người làm chủ. Sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thòng chính trị nhầm bảo đảm cho quyền lực của nhân dân lao động được thực thi, mờ rông dân chù, phát huy tiềm năng sáng tao cùa mọi tầng lớp nhàn dàn tronơ việc giữ gìn và phát huy những giá trị vãn hóa truyền thống, sáng tạo ra nhữne trị vãn hóa mới. Phát huy vai trò cùa hê thống chính tri trong việc <nữ ơìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc Khơ me, có nghĩa là:

Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, trước hết là vai trò lãnh đao của Tính ùy và cấp ủv Đảng các cấp trong việc ban hành các nghị quyêt. chi thị của Đ ảnơ có liên quan đến vân đê văn hóa dân tộc Khơ mc. Đo la qua tnnh cu thể hóa. hiện thực hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luàt của Nhà nước vào cuộc sống xã hội. Tiep tục tnsn khai thực hiẹn Clu thị 68/C T -T W của Ban Bí thư Trung ương Đảng, về công tác ờ vùng đổng bào dãn tộc Khme và Nghi quyết số 05-NQATU của Tinh ủy Sóc Trăng, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với công tác vùng đổng bào dán tộc Khơ me. Trong

chỉ đạo cần chú trong lĩnh vực văn hóa. Quan tâm đúng mức đến đời sốn° vật chất va đơi song van hoa tinh thân cua đông bào dân tộc Khơ me, mỗi bước phát triển kinh tc - xa họi, nang cao đơi sông vât chât phải tao điểu kiên nâng cao đời sốncr van hoa tinh thân, gop phàn giữ gìn và phát huv bản sắc văn hóa của đổnơ bào dân tộc Khơ me.

Đê nàng cao nãng lực trí tuệ của đội ngủ cán bộ, đảng viên nói chung và cúa cấp ùy các cấp nói riêng, cần phải chăm lo nàng cao trình độ nhàn thức lý luận chính trị, có thê giới quan khoa học và nhàn sinh quan cách mạna. Phải trang bị chủ nghĩa Mác - Lènin và tư tường Hó Chí Minh cho đội naũ cán bộ, đảng viên, nhất là những kiến thức về văn hóa và dân tộc, để đội nsũ cán bộ đảng viên này có những quyết sách đúng đắn về vấn đề văn hóa của đồns bào dân tộc Khơ me. Bên cạnh đó cũng cần tạo điểu kiện cho đội ngũ này nắm bắt được đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình thời sự đất nước và quốc tế, đặc biệt là tình hình nhiệm vụ cụ thế của từng địa phương, để nâng cao trình độ kiến thức và nâng lực thực tiễn, tích cực sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ ờ địa phương.

Phát huv vai trò lãnh đạo của Đảng còn biểu hiện ờ chỗ phải sớm quỵ hoach. đào tạo và xây dưng một đội ngũ cán bộ cốt cán vững manh vé mọi mặt, nhất là đội ngũ cán bộ là người dàn tộc Khơ me. Trong thời gian qua, Tỉnh ùy cũng rất quan tâm về vấn đề qui hoạch, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán là n°ười dân tộc Khơ me. Toàn tinh có 2884 cán bộ là người dân tộc. tronơ đó có 21 đồn2 chí là cán bồ iãnh đao, quản lý các sơ. ban. ngành cấp tỉnh; 2863 cán bộ, công chức công tác ở các ngành, các cấp từ tình đến cơ sở xã phường thị trấn, v ề chất lượng chính trị, trình độ học vấn và chuyên môn nơhiêp vu của đôi ngũ cán bô là ngươi dân tọc Khơ mc tưng buơc co nàng lên. v ề trình độ chính trị, chi tính cán bô lãnh đao, quản lý các sờ. ban, ngành cấp tỉnh và ủy viên bãĩi chầp hcinh Đãng bọ huyco, thi thi trinh dọ trung cấp chiếm 33,30% , cao cấp và cử nhàn chính trị chiếm 57,14% : trình độ chuyên món nơhiộp vụ: trung học chuyên nghiệp chiem 9,52% , đại học chiem 4 8 8 5 % [36 tr õ ]. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ cốt cán, đặc biệt là cán bộ

khoa học kỹ thuật, vãn hóa thông tin so với yêu cầu còn rất hạn chế Việc sắp xep, bo tn can bọ la ngươi dân tộc Khơ me còn nhiều bất cặp, một sô cơ quan quan trọng tư tinh đen huyện, thi chưa bò trí được cán bộ là người Khơ me với cương VỊ lanh đạo, quan lý. Vì vậy, trong thời gian tới, các cấp ủy Đảng cần

chu đọng xay dụng CỊU1 hoạch, kê hoach đào tao, bổi dưỡng, tao nguổn cán bò

nhằm đáp ứng yêu cẩu của nhiệm vụ mới. Đảm bảo kết hợp hài hòa tính liên tục, kê thừa và phát tnẽn trong đội ngũ cán bộ người dân tộc Khơ me. bỏ trí cơ cấu hợp lý giữa cán bộ là người dàn tộc Khơ me với cán bộ người Kinh tron° vùng có đông đồng bào dãn tộc. Gắn qui hoạch, đào tạo, bổi dưỡng với bỏ trí sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ. Biêt khai thác mặt mạnh, phát huv tiềm nănơ cùa đội ngũ cán bộ để bô trí. sử dụns cán bộ có hiệu quả. tránh tình trạng Iãn2

phí trong đào tạo, bồi dưỡns cán bộ mà không sử dun°.

Đổng thời với việc qui hoạch, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, cần phải đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên là người dân tộc Khơ me. Chú ý qui hoạch tạo nguổn. Cần xem xét nguổn phát triển đảng ờ trường phổ thông trung học dân tộc nội trú. Có kế hoạch bổi dưỡng những đối tượng ưu tú qua phong trào học tập ờ nhà trường và phong trào cách mạng ờ địa phương. Khi đủ điều kiện mạnh dạn tổ chức kết nạp để tâng số lượng đảng viên là người dần tộc.

Phát huy vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước đối với việc giữ gìn và phát huy ban sắc vãn hóa dân tộc của đồng bào Khơ me là rất quan trọng. Bời lẽ. chính quyển các cấp là nơi thực thi quyền lực hành chính, là nơi đung chạm hànơ ngày đến đời sốne vât chất và tinh thẩn của đổng bào dân tộc Khơ me. Vì vậy cần phải phát huy vai trò, hiệu lực quản lý cùa chính quyén các cấp trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đi đói với chãm lo phát triển đời sống tinh thần vãn hóa, bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với phát triển vãn hóa xã hội nàng cao mức hường thụ vãn hóa cho đông bao dan tọc Khơ me. Khắc phục tình trạng kinh tê đã phát triên rôi mà linh vực van hoa con lạc hạu, kém phát triển. Cần phải thấy được việc quan tàm phát triển các lĩnh vực đời sống vãn hóa là để tao tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời

song vạt chât cho đong bao dân tộc Khơ me và góp phần xây dựn° nônơ thôn mới.

Thưc hiện tốt việc xã hội hóa và chính sách đẩu tư của Nhà nước trên lĩnh vực vãn hóa, để nhàm huy động các nguồn lực: nhân lực, vật lực tài lực trong quá trình giư gìn. phát huy bản sắc vãn hóa dàn tộc và phát triển đời song van hoa noi chung. Chính sách đầu tư của Nhà nước phải nhàm vào viêc kích thích, phát huy các tài nãng sán2 tạo, nghiên cứu, sưu tầm. bảo tổn và phát huy bản sắc vãn hóa dãn tộc Ivhơ me. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhàn dãn tham gia vào hoạt độns sáng tạo, cung cấp và phổ biến các 2Íá trị văn hóa. tạo điều kiện cho các hoạt động văn hóa phát triển rộna khắp và mạnh mẽ. làm cho đồng bào Khơ me thấy được ho vừa là người sán2 tạo, vừa là người có vai trò, trách nhiệm to lớn trong việc giữ gìn và phát huy bàn sắc vãn hóa dân tộc, đồng then vừa là người hường thu văn hóa do chính họ sáng tạo ra.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hỏi (aổm Đoàn thanh mèn Cộng sản Hồ Chí Minh. Hội Nóng dân. Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh...) là những tổ chức mang tính chất quần chúng, đại diện cho tiếng nói và quvền làm chủ của nhàn dân dưới sự lãnh đao cùa Đảng. Với chức năng đó. cần phải xảy dung qui chế phát huy quyền dàn chủ đại diện và quyền dản chủ trưc tiếp cùa các tẩng lớp nhân dân trong việc tham gia xày dưng chủ trươno, chính sách phát triển kinh tế. vãn hóa. xã hội. Kiểm tra giám sát việc thưc hiên đườns lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ờ địa phươna. Bảo đảm quyền tự do. dân chủ trong hoat đông sáng tao và hường thu các giá trị vãn hóa. Tuyên truyền vận động đồng bào Khơ me tham gia tích c ư c vào viêc b ảo tồn, tổn tao cá c di tích lích SƯ vun hoa, phục hoi va phiit tncn lĩnh vưc vãn hóa. tinh thần (vãn hóa phi vật ths), khơi dạy tism nang sang tạo để tạo ra nhiều sản phẩm văn hóa mới, góp phán bô sung, lam phong phu them nền văn hóa dân tộc Khơ me.

Trong Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hỏi, Hội đoàn kết sư sãi yêu nước của tinh có vai ưò rất quan trọng trong việc giư gìn va phat

huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me. Hội đoàn kết sư sãi yêu nước của tỉnh đươc thành lập theo Chỉ thị 68/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa V I), nam 1991. Vơi chức năng, nhiệm vụ của Hội là tập hợp đoàn kết lực lượng sư sãi trong tỉnh thực hiện "tốt đời, đep đạo"; tuyên truyền, phổ biến đương loi, chinh sach cua Đang và pháp luât của Nhà nước cho ơiới sư sãi và đồng bào dãn tộc Khơ me. Đên nay, Hội đã trải qua 5 kỳ đai hội. đai hội lần thứ V được tiên hành vào tháng 8/2001, đại hội đã bầu ra Ban chấp hành mới gổm 35 vị sư sãi có uy tín. Hoạt động của Hội có hiệu quả. thè hiện được vai trò nòng cốt, gương mẫu trong việc chấp hành và thưc hiện các chi thị, n2hị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và qui ước của Đai hội đai 'biểu sư sãi - Achar toàn tinh lần thứ IV. Phát huy thành tích đã đạt được, tron2 thời 2Ìan tới, cần phải tao điều kiện cho Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tinh và các chi hội ở các huyện, thị hoạt động được tốt hơn, bám sát vào chức nãns, nhiệm vụ theo qui định. Xây dựn2 cơ chế phối hợp giữa Hội đoàn kết sư sãi yêu nước với chính quvền địa phươns trong việc quản lý, điều hành các cơ sờ thờ tư (các chùa Khơ me); hướng dẫn các chùa và các vị sư sãi Khơ me tổ chức tốt các lễ hội truyền thống của dán tộc theo đúng phong tục tàp quán cổ truyền, phù hợp với nếp sống văn hóa mới. nhằm góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc cùa đồng bào Khơ me.

Tóm lại việc giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc của đồng bào dân tộc Khơ me là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đòi hòi phái có một hè thốnơ các giải pháp đồng bộ mang tính khả thi mới cớ thê giai quvẽt đươc vân để nàv. Luân văn đua TH bôn 213.1 phap. tuy cac giâi pháp ncu trcn. chưa bao quát đươc toàn bỏ các lĩnh vực của đời sống vãn hóa. nhưng phẩn nào nó cũnơ đã phản ánh và 2Óp phân giai quyêt được nhưng van đe bưc xuc đang được đặt ra trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của đồng bào Khơ me ở tỉnh Sóc Trăng. Do vậy, cần phải có sư nghiên cứu. chắt lọc vận dụng nhữns giải pháp đó vào những linh vực cụ the thi mơi đem lại hiệu quả thiết thưc.

K Ế T LUẬN

Van hoa lâ ncn tang tinh thân của xã hội, là hoạt động của con nơuùi mang tính sáng tạo cao. Vãn hóa ra đời và phát triển sắn liền VỚI dàn tộc. Mỗi dan tọc đeu co ban săc văn hóa nêng, làm nên cốt cách, bản lĩnh và sức sống của dân tộc mình.

Dân tộc Khơ me là một trong 53 dân tộc thiểu số ờ nước ta, là cư dán cư trú sớm nhât trên vùng đất Nam bộ. Dân tộc Khơ me có nển văn hóa phát triển từ rất sớm, lại chịu ảnh hưởng một cách tự nguyện và sâu sắc của nền văn hóa .An Độ, chủ yêu là đạo Phật Tiếu thừa, làm cho nén vãn hóa Khơ me phát triển lẽn một bước mới, nhưng van giữ dược bản sắc đâm đà cua dân LỘC Kliơ me. Xét về nguồn gốc lịch sừ thì dãn tộc Khơ me Nam bộ hoàn toan khác với dân tộc Khơ me ờ Campuchia. điều này dẫn tới sư khác nhau giữa hai nền vãn hóa, tuy nhiên, giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau, vì đã cùng chung sống với nhau trên một đất nước suốt 12 thế kỷ.

Văn hóa là tài sản chung của nhàn loại. Ngày nay, trước xu thế của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, trước sư tác động mạnh mẽ của nền kmh tế thị trường và mờ cửa đã thúc đẩy nhu cầu giao lưu vãn hóa giữa các vùns, các khu vực và các quốc gia trên thế eiới ngày càng gia tăng. Do vậy, việc giữ 2Ìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là dân tộc thiểu số, để tchông bị hòa tan trong quá trình hội nhâp là mối quan tâm hàng đầu cùa các quốc gia. Đó là điều kiện sống còn của mỗi dân tộc, bời vì, "nói đến vãn hóa là nói đến dân tộc: một dân tộc một khi đánh mất truyền thống vãn hóa và bàn sác dân tộc thì dân tộc ấy sẽ mất tất cả".

Sóc Tráng là mòt tinh thuộc niền Tây Nam bô có đông đổng bào Khơ me sinh sống. Qua khảo sát thực trạng ván hóa và tìm ra giải pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc cua đông bao Khơ me ơ tinh Soc Trang, có thể manơ tính chất điển hình cho việc bao tôn va phat huy ban sac van hoa dân tộc Khơ me ớ vùng đồng bằng Nam bộ.

Xuất phát từ nhữna nguyên lý [ý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. tư tường Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối cùa Đảng và phương pháp luận của

ch u n g h ía Xâ. họi k h o â h ọ c , ỉu ạn Vân đi sâu phân tích thưc trânơ nén văn hód dân tộc Khơ me ở tỉnh Sóc Trăng. Luận văn rút ra những thành tựu và nhũ'nơ mặt còn han chế của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me trong thời gian qua; những vấn đề đật ra để bảo tổn và phát triển vãn hóa dãn tộc là cần phải nhãn thức được tính đặc thù của vãn hóa dân tộc Khơ me. Đòng then, đời sông vật chất, trình độ dân trí cùa đổng bào Khơ me còn thấp cộng với sự tác động của nền kinh tế thị trường đã và đang ảnh hưởng khá lớn đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của đồn2 bào dân tộc Khơ me.

Từ việc đánh giá thực trạns về văn hóa Khơ me và nhữna vãn đề được

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)