Thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nàng cao đòi sóng là cơ sà vững chăc cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc ván hóa cùa dồng

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 93)

- Thứ ba kế thừa và phát triển những giá trị bàn sắc văn hóa của dân tộc Khơ me đống thời loại bỏ những yếu tố vân hóa lạc hậu, tiêu cực Kế thừa là quy

3.2.1.Thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nàng cao đòi sóng là cơ sà vững chăc cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc ván hóa cùa dồng

là cơ sà vững chăc cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc ván hóa cùa dồng bào dàn tộc K hơ me

Đời sống vật chất là tiền đề, đóns vai trò quyết định cho sư phát triển của đời sống vãn hóa. Do vậy, muốn giữ 2Ìn và phát huv bản sắc vãn hóa dân tộc cua đổng bào Khơ me được vững chắc thì nhất thiết phải phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, từng bước cải thiẽn và nâng cao mức sống của đồng bào Khơ me. Chừng nào đòi sống của bà con Khơ me còn gập nhiều khó khăn, thiếu ăn, nghèo đói thì việc giữ gìn đã khó chứ đừng nói chi đến việc phát huy, phát triển bản sắc vãn hóa của dân tộc.

Trên thực tế, hiện nav đời sống của đổng bào dân tộc Khơ me ở tỉnh Sóc Trăng còn nhiều khó khăn, nhất là ờ vùng sâu. vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc. Một bộ phận khá lớn còn nghèo đói, ''cơm không đủ ăn. quần áo khồna đủ m ặc", phải đi làm thuê, làm mướn để kiếm sống từng ngày, thì chắc chắn họ chưa nghĩ gì đến nhu cầu hường thu văn hóa như hoc tập. đọc báo. nshe đài. xem truyền hình, xem vãn hóa nghè thuật. Điều này không chỉ đúng đối với những người lao động nghèo khó, mà có phẩn đúng đối với những người lao động bình thuờng và ngay cả những người hoat động trong lĩnh vực vãn hóa nghệ thuật, vì mức sống của họ còn quá thấp. Vì vậy, phấn đấu tăng số hộ ơiàu đi đôi với xóa các hộ đói, giảm sô hộ nghèo, từng bước cai thiện va nàng cao đời sống vât chất của đồng bào Khơ me là một giai phap rat co ban

đê nàng dân mưc hương thụ văn hóa. góp phẫn giữ gìn và phát huv bản sắc vãn hoa dân tộc. Song, muôn thưc hiên xóa đói giảm nghèo có hiệu quả không có con đường nào khác ngoài con đường phát triển kinh tế - xã hội.

Đê phat tnên kinh tế - xã hội, theo chúng tôi cần phải tập trunơ ơiải quyết một số vấn đề sau đây:

Trước hết. phải đẩy mạnh hơn nữa chuvển dịch cơ cấu kinh tế nòng nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. sán với việc sắp xếp, phân bố lại lực lượng lao động ờ nông thôn, tập trung phát triển sản xuất, đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm hàng hóa từ nòng nghiệp. Ai cũns đều biêt, với nền kinh tế thuần nông. độc canh cây lúa trên một vùng đất nhiểm phèn, ngập mặn. kết cấu hạ tầng thấp kém. hệ thống thủy lơi chưa phát triển là những cản trớ chù yếu cho con đườna phát triển sản xuất. Hậu quả tất yếu cùa nó là tình trạng nghèo khó kéo dài và phổ biến trona cộns đổng dàn cư. Muốn thoát khỏi tình trạng đó, chỉ có một con đường duy nhất là phải phá bò thế độc canh cây lúa, đẩỵ mạnh chuvển dịch cơ cấu kúnh tế nông nghiệp - nôns thôn, tạo ra nhiều nsành nghề mới. Nhung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào? tao ra nhiều ngành nghề mới ra sao? thì đây vẫn còn là vấn đề nan giải. Qua nghiên cứu. chúng tôi thấy:

Cần hướng mạnh vào sản xuất công nghiệp và tiểu thù công nghiệp, tạo môi trường sản xuất và kinh doanh thông thoáng để thu hút vốn đầu tư. Tãng nhanh tốc độ phát triển và tỷ trọng công nghiêp trong nền kinh tế của tỉnh. Sớm hoàn thành và đưa vào hoạt động khu còng nghièp An Nghiệp, thị xã Sóc Trãn°. Đ ồn° thời, có kế hoach mờ mới thêm một số khu công nghièp - tiểu thủ công nghiệp ven Quốc lộ 1A. Tju tiên phát tnẽn công nghicp che bien nônơ, thủy, hải sản; phát triển ngành cơ khí, lắp ráp điện tử, vật liệu xây dựng và may mãc. Có chính sách tín dụns uu đãi đẽ đâu tư phat tnen cac nganh nshề tiểu thủ công nghiệp và các cơ sờ công nghiẽp vừa và nhỏ ờ nòng thõn, nhằm tao việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi trong nông nghièp. Đối với tỉnh Sóc Trăng tiềm nâng về công nghiệp thì có, nhưng người lao động tự do chưa có tay nghề thì nhiều. Do đó, cần đầu tư mơ rộng Trương Dạy nghe cua tinh,

đa dạng hoa cac loại hình dạy nghê, phát triên thêm nhiều ngành nghề mới để đao tạo nghe cho ngươi lao động, nhất là người Khơ me, nhằm giúp cho họ có một trình độ tay nghề nhất định khi bước vào làm việc tronơ các nơành cônơ nghiệp.

Nông nghiệp vân là thè mạnh của tỉnh, bời lẽ Sóc Trãns là mỏt tỉnh nônơ nghiệp, có tỷ trọng nông nghiệp chiếm rất cao trong GDP (58.40%). Nhung, việc xác định cơ cấu cây trổng, vặt nuôi để tạo đầu ra ổn định quả là một việc rất khó. Vừa qua, có nhiều nông dân, trong đó có cả nông dân Khơ me do không nám bắt được nhu cầu của nền kinh tế thị trường, nèn việc "trổng" và "nuôi" khỏng phù hợp. khi đến kỳ thu hoạch đều bị rớt 2Íá. thậm chí có khi bán khòna được, dẫn đên tình trạng "trổng" rồi lại "chật", làm cho đời sốns của một bộ phận nôns dàn vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Do đó. trong nền kinh tế thị trườna, việc hướng dẫn và thòng tin thị trường, giá cả sản phẩm hàng hóa cho người nông dân là rất cần thiết. Cẩn phải định hướng cho nông dân nắm được nhu cầu của thị trường, để có hiệu quả kinh tế, người nòng dân nèn sản xuất cái mà thị trường cần chứ không phải sản xuất cái mà người nông dân có. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và do trình độ thấp nên việc tiếp cận thõng tin thị trường đối với người nông dân có hạn, cần phải có sư 2Íúp đỡ của Nhà nước và các nsành chức nâng để nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân. Nhân rộng mô hình càu lạc bộ EPM (Intergrated Pest Management - Quản lý dịch hại tổng hơp) để hõ trợ cho nôns dân Khơ me về giống, vốn, chuyển giao khoa kỹ thuàt và công nghệ tiên tiến trong canh tác. Sớm đầu tư hình thành các chợ đầu mối trao đổi hàng hóa nònơ thủy hải sản, tạo điéu kiện cho nồng dân có nơi tiêu thu sản phàm lam ra. tránh tình trang bị tư thương ép giá.

Đẩy manh phát triển kinh tế biển bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất khẩu thủy, hải sản. Sóc Tráng hiện đang có phong trào nuôi tôm sú, nhất là ở các huyện VTnh Châu, Mỹ Xuyên... Chính con tôm đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vàn đề nuôi tôm cũng có hai mặt: Có người lam giàu cũng vì nuôi tôm; song cung co nhưng người bị sạt nghiệp, phải cầm cố ruộng đất cũng vì nuôi tôm. V ì vậy, co nên

chăng quy hoạch lại vùng nuôi tôm sú. Phát triển và mở rộne diện tích nuôi tôm theo kiểu công nghiệp và bán công nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao kiên quyêt không cho nuôi tôm tự phát ngoài vùng quy hoạch. Vận độnơ khuyên khích nông dân trong vùng nuôi tôm theo kiểu cá thể, riêng lẻ nên thực hiện mo hình nuoi quang canh cai tiên một vu tôm, một vụ lúa, khuyến cáo bà con không nẻn thả vụ hai. vì vụ này thường hay bị mất trắng, dẫn đến thua lỗ. Khuyên khích hình thành và phát triển các câu lạc bộ nuôi tôm. các hình thức hợp tác trong nuôi trổng, đánh bắt thủy, hải sản. Tổ chức tốt việc thu mua tôm nguyên liệu; cải tiến và nàng cao chất lượno chế biến thủy, hải sản thành những mặt hàng cao cấp để tăng sức canh tranh trona xuất khẩu. Tiếp tục đầu tư và tao điểu kiện thuận lợi cho các chu phươns tiện đánh bất xa bờ. Nghiên cứu cải tạo ngư cảng Trần Đề để sớm đưa vào sừ dụng, khai thác phục vụ cho ngành hải sản.

Quan tâm phát triển thương mại. dịch vụ và du lịch. Đối với Sóc Trăng, vể lĩnh vục này còn nhiều bất cập, nhất là du lịch chưa tạo đươc sự hấp dẫn cho du khách đến tham quan. Theo chúng tôi. trong thời gian tới, tỉnh cin triến khai và thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể phát triển thươns mại. dịch vu và du lịch của tỉnh. Trên cơ sờ đó tăng cường mờ rộng và phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ trong nước, đi đổi với xúc tiến thương mại, tim đối tác và mờ rông thị trường nước ngoài phục vụ cho xuất khẩu. Hình thành và phát triển hệ thống các chơ bao gổm chợ trung tàm ờ thị xã Sóc Trăng, các chợ huvện và chợ nône thôn, nơi có đôns đổng bào dân tộc Khơ me sinh sống. Đẩy nhanh quá trình đỏ thị hóa trên cơ sờ quy hoạch thị xã Sóc Trăng, thị trấn của các huỵện và thị tứ của các xã để nhàm mờ rộng và phát triển thương mại và dịch vụ hình thành các trung tâm buôn bán lớn, cung ứng hàng hóa và dịch vu cho thị trường nông thôn. Tiến hành quy hoạch va xây dựng cac tuyen, điểm khu du lịch của tỉnh. Trước măt, càn đâu tư va khai thac co hiẹu qua khu du lịch văn hóa, du lịch sinh thái như chùa Mahatúp (chùa Dơi), chùa K h’leang, chùa Sam Rôn (chùa Chén kiểu) . Trung tàm văn hóa Hồ nước ngọt, cồn Mỹ Phước (thuộc huyện K ế Sách)... Cải tao và nàng cấp các tu điêm VUI

chon giải trí, hệ thống khách sạn nhà hàng, đổng thời cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan du lịch để nhằm thu hút du khách

Mọt giai phap không kém phần quan trọng nhằm để xóa đói giảm ngheo trong đông bào Khơ me ở tỉnh Sóc Trăng là giải quyết tốt vấn đề vốn

đat đai cho san xuầt. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướnơ san xuat hang hoa, phá thê độc canh cây lúa, tạo ra những ngành nghề mới thì nhu cáu vẽ vôn cho sản xuất đối với nông dân Khơ me là rất lớn. Do vây tỉnh cân phai co kẽ hoạch đâu tư cụ thê, tập trung huy đông từ nhiều nơuổn vốn của Trung ương (Chương trình 135), địa phương và trong nhân dân, kể cả nguồn vốn vay và tài trợ từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất. Hiện nay. tình trạng thiếu vốn cho sản xuất của các hộ gia đình Khơ me còn khá lớn, gây trờ ngại cho phát triển sản xuất và xóa đói siảm nghèo. Trong những năm qua, thòng qua hệ thống các ngần hàng và tín dụng nhân dân đã cho nông dàn vay vốn, nhưng lai phát sinh nhiều vấn đề phức tạp như thủ tục cho vay quá rườm rà, địa điểm cho vay thì xa, thời hạn cho vay ngắn, không đúng thời vụ, sô' tiền cho vay thì ít, chưa kể bọn cò ãn chận của người đi vay... Trong khi đó những người đi vay phần lớn thuộc diên nghèo, thiêu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, lại sẩn có tiền trong tay, tha hồ mà tiêu xài, chi phí cho sinh hoạt chứ không đưa vào sản xuất, làm cho vỏn vay không phát huy được tác dụng thiết thực. Để nguồn vốn vay sử dụng có hiệu quả, cần phải tuyên truyền, vận động, hướng dẫn đổng bào Khơ me sừ dụng hợp lý nguồn vốn vay trong sản xuất, bên cạnh đó phải thưc hành tiết kiệm trong chi tiêu. đồnơ thời trang bị kiến thức và kinh nghiêm sản xuất kinh doanh cho họ. Đó cũng là một biẻn pháp đế xóa đói giảm nghèo trong đồng bào dân tộc Khơ me. nhưng có vẻ chưa được chắc chắn lãm. Nên chăng cần tập trung nguồn vốn cho những người có khả năng, có trình độ hiêu biêt, co kinh nghiẹm trong sản xuất kinh doanh vay với số vốn lớn đê mơ ra cac cơ sơ san xuât kinh doanh nhằm tạo việc làm cho người lao động. Thực hiện đươc như vậy mới bảo tồn được nguồn vốn. vừa đem lai hiệu qua kinh te cao, thuc đay sự phat triển kinh tế - xã hội, vừa thu hút việc làm cho người lao đông nhàn rổi. Chứ

còn cho vay theo từng hộ gia đình như hiện nay, thì không bảo tổn được nguồn vốn, nợ rất khó thu hồi và đó cũng chi là cho "con cá", chứ chưa phải cho "cần câu", còn nông dân thì "nghèo lại hoàn nghèo''.

Ben cạnh vân đê vôn là vấn đề đất đai. Có thể nói đất đai là tư liệu sản xuat chu yeu cua đông bào dân tộc Khơ me. Bời lẽ, họ vốn là nhữnơ cư dân nong nghiẹp, cuộc sông chu yêu dựa vào trồng lúa nước và nuôi thủv sản các ngành nghề phi nông nghiệp chưa phát triển nhiều, cộng với áp lực 2Ìa tăng về dân sô, nên nhu cầu về sử duns ruộng đât rất cao, và ruộng đất được xem như là tài sản có giá tri nhất, gắn liền với cuộc sông cùa họ. Nhưng, hiện nav tình trạng sang bán, cầm cỏ ruộna đất dẫn đến nhiều hộ 2ia đình Khơ me thiếu đất hoặc không đất sàn xuất là khá phổ biến ờ nhiều nơi. Theo kết quá điều tra nãm 2001 cho thấy còn khoang 12% số hộ 2Ía đình Khơ me "tráng tay" khôn? đất sản xuất. Đây là vấn đề bức xúc, đòi hỏi các ngành, các cấp lãnh đạo cần đặc biệt quan tầm. Bời vì, trong cuộc cách mạng dân tộc dân chù, Đàn2 ta đã đem lại ruộng đất cho nông dàn, thì trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội không có lý do gì chúng ta lại để cho nông dân bị mất ruộng đất.

Để giải quyết vấn đề này, cẩn phải có một hê thống giải pháp đồng bộ. Trước hết, phải có sự đầu tư và hổ trợ của Nhà nước và các ngành chức năng trong khâu tổ chức lại sản xuất, phần công lại lực lương lao động, mờ ra các ngành nghề phi nông nghiêp ờ nồng thôn, xây dựng và mờ rộng các càu lạc bộ mang tính chất nghề nahiêp như củu lac bộ dệt chiếu, đan đát..; để thu hút lao động nhàn rỗi. Trên cơ sờ đó. động viên khuyến khích và tạo điều kiên cho nhữns hộ không còn đất sàn xuất chuyến sang ngành nghề mới. có thu nhàp ổn định hơn. Đôi với những hộ đã cảm cô ruộng đât. nẻu xet thay họ co đieu kiện và có kinh nghiêm trong sản xuất nòng nghiệp thi nghien cưu cach ho trợ vỏn để họ chuộc lại đất. nhưng điều quan trọng là phải hướng dán cho họ biet cách ơiữ đất để sản xuất có hiệu quả, biết áp dụng kỹ thuật canh tác mới, lưa chọn ơiống cây trồng thích hơp, thàm canh tăng vu, tãng năng suất để tao cuộc sống ổn định cho gia đình, nếu khồng họ sẽ tiếp tục đem ruộng đát câm co

nữa. Đối với những hộ còn đất nhung lại nghèo, có nguy cơ bị mất đất thì chinh quyên đìa phương nên có biện pháp ngăn chặn, kiên quvết không cho chuyên nhượng hoạc câm cô ruộng đất, để tránh tình trạng nhữnơ hộ này sẽ rơi vao tinh canh trăng tay . Đổng thời, phải có kế hoạch hỗ trợ vé vốn và kỹ thuạt canh tac đe họ giư được đât sản xuất, đem lai hiệu quả kinh tê cao

Co thê noi, việc phát triên công nghiệp, nông nshiệp. thương mại, dịch vụ va du hch nham thúc đây sự phát triên kinh tế - xã hội của tinh cùnơ với việc giai quyêt vê vốn và đất đai sản xuất cho đổng bào Khơ me là những nội dung quan trọng góp phẩn xóa đói 2Íảm nghèo, từng bước cải thiện và nàng cao đời sông của đồng bào dàn tộc Khơ me. Đó chính là điều kiện vật chất CO' bản. là cơ sơ vững chắc cho việc 2Ìữ aìn và phát huy ban sãc vân hóa dàn tộc của đồng bào Khơ me ờ tình Sóc Trăna.

3.2.2. Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình đô dân trí, khơidáv tiếm năng sáng tao trong dồng bào Khơ me

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 93)