Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình đô dân trí, khơi dáv tiếm năng sáng tao trong dồng bào Khơ me

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 99)

- Thứ ba kế thừa và phát triển những giá trị bàn sắc văn hóa của dân tộc Khơ me đống thời loại bỏ những yếu tố vân hóa lạc hậu, tiêu cực Kế thừa là quy

3.2.2.Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình đô dân trí, khơi dáv tiếm năng sáng tao trong dồng bào Khơ me

Giáo dục và đào tạo là nhân tố cơ bản, đóng vai trò quyết định cho việc nàng cao trình độ dân trí. Nói đến dân trí là nói đến tri thức, nói đến trình độ hiểu biết của nhàn dân và khả năng vận dung sự hiếu biết đó vào đời sống xã hội. Nàns cao trình độ dân trí là nàng cao trình độ trí tuệ cho người dàn, nâng cao sự hiểu biết về vãn hóa, chính trị. khoa học, công nghè... của nhân dân, tron° đó nâng cao trình đô học vấn cho người dân là yếu tố cơ bản nhất. Vìo o • • w vậy. khône thể nói có trình độ dân trí cao mà khòng có giáo duc và dào tạo tốt. Trình đô dân trí cao sẽ có tác dụns khen dây tiềm năng sáng tạo của con nơười nâng cao múc hiìớns thu văn hóa, 2Óp phân quan trọng vào việc giu gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dàn tộc, nhất là trong thời kỳ còng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.

Nơười Khơ me. tuy là cư dàn có mãt từ rất sớm trên vùng đất Nam bộ nói chunơ và vùng đất Sóc Trăng nói riêng, có tiêng noi va chư viet tư rat lau đời nhưng mãt bằng dân trí còn rất thấp. Đó là do hậu qua cai tn rat nạng ne của bọn đế quốc thực dân. Từ nám 1858. thực dân Pháp đã nổ tiếng súng đầu

tiên xâm lược nươc ta, thì đên năm 1867 toàn bộ vùng đất Nam bộ đã bị thực dan Phap thong tn. Sau Hoa ước Pa-tơ-nốt (1884), cả nước ta hoàn toàn chịu sự bao họ cua thực dân Pháp và bị chia ra làm ba kỳ, với các hình thức và mức đọ cai tn khac nhau; Bac ky la xứ bảo hò. Truns kỳ là xứ tư trị còn Nam kỳ là xư thuọc đìa. Vê thực chât ca ba kỳ đều là thuộc địa của thực dân Pháp nhưng VỚI tên gọi là xứ thuộc địa nên ở Nam kỳ, thực dân Pháp sử dun° chính sách cai trị hà khăc hơn. Một trong những chính sách hà khắc đó là chúng đã thực hiện chính sách "ngu dàn” đối với dân tộc Việt Nam nói chuns và dân tộc Khơ me nói riêng để dễ bể cai trị. Biểu hiện rõ nét nhất là chữ Khơ me khỏns được dùng chính thức mà chì được dùng chữ Pháp và chữ Việt (còn 21 là chữ Quốc ngữ hay chữ phổ thòng). Vì vậv, chữ Khơ me bị hạn chế sứ dụng và chỉ tổn tại trong phạm vi nhà chùa, VỚI mục đích là truyền bá giáo lý Phãt giáo. Với làm lý sợ mất chữ sẽ bị mất tiếng nói, mà mất tiếng nói coi như mất dân tộc, nên người Khơ me bám vào chùa để học chữ Khơ me do các sư sãi dạv theo phương pháp truyền nối. người biết dạy cho người chưa biết, và chi thuần túy là dạy và học chữ chứ không truyền đạt các loại kiến thức khác như chươna trình dạy và học của người Việt. Bên cạnh đó, họ còn bị tuyên truyền xuyên tạc là theo học chữ Việt dần dần sẽ bị đổng hóa. mất gốc. Do vậy, người Khơ me khômg muốn cho con em mình theo học chữ Việt, do khỏng chịu học chữ Việt nên cũng ít người hoc được chữ Pháp, và do đó, hậu quả là trình độ dân trí Khơ me không cải thiện được, vì không tiếp cận được VỚI nhiều loại thông tin tron2 cả nước và những thành tưu khoa hoc. kỹ thuật tiên tiến trẽn thế giới. Đến năm 1954. người Mỹ đã thay chãn người Pháp, đãt ách thống trị cùa chúnơ ờ miền Nam Việt Nam bầng chủ nghĩa thực dân kiêu mơi. Dươi sự cai trị của iMv đối với đổng bào Khơ me, một mặt, chúng vân duy trì giữ nguyên theo sự cai trị cùa Pháp, và mãt khác, còn thưc hiện chính sách chia rẽ. thù hằn ơiữa các dân tộc nhất là giữa dân tộc Việt và Khơ me. Chung cho phcp thíinh lập và phát triển các tổ chức phản động Khơ me như giao phai Theravada. đảng Khơ me Sêrei, đảng khăn trắng (Pak Kan sêng sâr) va phong trao mien ha. Nhiệm vụ của các tổ chức phản động là tuyên truyền, vàn động, lừa mỵ

nhan dan, pha hoại tinh than đoan kêt giữa các dân tộc đã có từ. lâu đời nhưng đoi khi giưa cac tô chưc phan động này lại có các quan điểm đỏi lặp nhau. Cho nên, trong đổng bào dân tộc Khơ me ngày nay, về quan điểm, nhân thức tâm lý xã hôi là rất phức tạp. chứkhôníỉ được nhất quán.

Sau nam 1975, khi miên Nam hoàn toàn được giải phón° thốncr nhất nước nhà. ca nước cùng đi lèn chủ nghĩa xã hội, thì việc giáo dục và đào tạo đê nhăm nàng cao trình độ học vấn, nâng cao dân trí trong đổng bào dân tộc Khơ me được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chủ trươnu dạv hai ngôn ngữ (song ngữ) chữ Việt và chữ Khơ me trong các trường phổ thông được thực hiện. Quan tâm đào tạo một sô lương lớn 2Ìáo viên là nsười dân tộc để dạy chữ Khơ me. Mở ra nhiều trường dân tộc nội trú. Số lượng học sinh là người dân tộc Khơ me đến trường ngày càng cao. Phải nói là trona những năm qua. với nhiều cô' gắng đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ trons việc

2Ìáo dục và đào tạo con em đồng bào dân tộc Khơ me ờ tỉnh Sóc Trâng. Tuy nhiên, việc thực hiện cổng tác giáo dục và đào tạo trong đồns bào dân tộc Khơ me vẫn còn nhiều hạn chế. V iệc biên soạn chương trình, in ấn sách giáo khoa để dạy son2 nsữ gặp nhiều khó khăn. Mặc dù có quan tâm đào tao siáo viên, nhưng tình trang thiếu giáo viên dạy song ngữ là phổ biến. Việc không tự giác và chú tâm học tập của hoc sinh Khơ me còn nhiểu. tỷ lệ học sinh bỏ học ở các lóp, các cấp cao hơn là khá lớn (như đã dẫn chứng ờ ữên). Sô' người Khơ me có trình độ cao từ đai hoc trờ lên rát ít. Đôi ngũ trí thức và cán bộ khoa học. kỹ thuật là người Khơ me không nhiều. Thực trạng đó chù vếu là do: đời sống kinh tế của phần lớn các hộ gia đình Khơ me quá nghèo. khônơ đủ khả năng chu cấp cho con em đi học cao hơn được. Nhưng nguyên nhàn sâu xa, có ảnh hường chi phối là do nhân thức về vai trò, vị trí của giáo duc và đào tâo trong đồns bào dân tộc FChơ mc chưâ CEO, chưã thtiv hct V n ơhĩa và tầm quan trọng của giáo duc và đào tạo trong việc hình thanh nhan cách nâng cao mặt bằng dân trí trong nhân dân. là một trong nhưng đọng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóa. là điêu kiện đẽ

phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội. tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vữns" [14, tr.108-109].

Đe nang cao dân trí và trình độ học vàn cho nhàn dân, nhằm khơi dậy tiem nang sang tạo trong đông bào dân tộc, góp phần vào viêc xảy dưnơ đòi song van hoa cơ sơ, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dãn tộc của đồnơ bào Khơ me, trong thời gian tới hướng phát triển giáo dục và đào tạo cần tập trunơ giải quyết một số giải pháp sau:

- Tăng cường còng tác tuyên tniyền giáo duc, làm cho trons đồng bào và sư sãi Khơ me nhận thức đung đắn vé vai trò, vị trí và ý nghĩa của ơiáo duc và đào tạo. đê từ đó, thấy được trách nhiêm cúa mình trong việc tạo điều kiện và động vièn con em đi học. không bắt buộc con em phải nahi học 2Íữa chừnơ dù cho hoàn cành kinh tế có khó khăn. Qua đó, phát động cho đươc phonơ trào toàn dân tham gia học tập, học tập vừa là trách nhiệm và nghĩa vụ. vừa là quvển lợi của moi công dãn. Phải biến xã hội ta thành xã hội học tâp. moi nsười đều có quyển bình đảng tron2 hoc tâp và đều được học tập suốt đời. Làm thế nào để đồns bào Khơ me nhân thức được rằng "đầu tư cho 2Íáo dục là đẩu tư cho sự phát triển" mà ra sức đáu tư cho con em mình đươc đến trường học tập. Đồng thời, phải có kế hoach phát trển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt xóa đói giảm nghèo, thực hiện việc giảm học phí và cấp hoc bổng cho hoc sinh Khơ me theo tinh thần Chỉ thị 68/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đáng (khóa V I), để nhằm siảm bớt khó khăn về kinh tế cho từng hộ gia đình khi muốn cho con em mình đi học.

- Nghièn cứu sắp xếp lai hệ thống trường lớp, mớ rông quy mò các cấp học và đa dang hóa các hình thức học tâp để tao điều kiện thuàn lợi cho con em đồnơ bào dân tộc Khơ me, nhất là ờ vùng sâu vùng xa có cơ hội đến trườn2 học tập. Quan tâm trang bị đẩy đu những phương tiên giảng day và hoc tập nhất là sách vờ và đồ dùns học tâp cua học sinh: to chưc bien soạn, m ản và cunơ cấp đủ sách giáo khoa băng tiêng Khmer đe đam bao chat lượng ơiảnơ day và học tâp. Tăng cường đầu tư nàng cao chat lượng, hoạt đọng cua

các trường dân tộc nội trú. Ngoài 04 trường dân tộc nội trú đã có (01 trường cấp tỉnh và 03 trường cấp huyện: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú) có thể xây dựng thêm 02 trường dân tộc nội trú hai huyện Long Phú và K ế Sách vì hai huvẹn nay cung có đông đông bào dân tộc Khơ me. Tiếp tục đầu tư nâns cấp trương bô túc vãn hóa Pali trung cấp Nam bộ. mở rộng đôi tươns đào tạo, khong chi la các sư sãi và cán bộ người Khơ me, mà có thể đào tạo thêm đối tượng là cán bộ dự nguồn và con em của cán bộ người dãn tộc Khơ me. Chú trọng đào tạo giáo viên là người dân tộc cả vé sỏ lượns và chất lượn° để bảo đảm day cả hai thứ tiếng Việt và Khơ me. Đẩy manh công tác tuvên truyền vận động trong đổng bào dân tộc Khơ me cho con em trons độ tuổi đến trường 100% . bằng mọi cách phấn đấu duv trì sĩ số học sinh Khơ me ờ các cáp học. hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ học siữa chừng. Chú ý bổi dưỡna học sinh Khơ me để nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học (trung học cơ sờ và [ú tài). Thưc hiện tốt công tác cử tuyển, chọn đúng đối tượng, đúng ngành nghề đê đào tạo trình độ cao (đại học. thạc sĩ, tiến sĩ).

- Tiến hành tổng kết phong trào xóa mù chữ và phổ cập giáo dục trong đồng bào dân tộc Khơ me. Tập trung chi đạo củng cố và duy trì kết quá phổ cập giáo duc tiểu học. tạo đà tiến tới triển khai công tác pho cập giáo dục truns học cơ sờ. Tổ chức tốt địa điểm học và các phương tiện, đổ dùng, dụng cụ dạy học. Tăng cường vàn động học vièn là người Khơ me trong độ tuổi tham ơia đi hoc phổ cáp đấy đủ, đổng thời, có biên pháp khãc phuc tình trạng học viên bỏ học hoặc tái mù chữ.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà chùa và nhà trường trong việc ơịáo duc các thê hê con sm củâ đôns bào dân tọc Khơ mc, phai tan dụng nhữnơ mát tích cực của việc dạy và học trong các nhà chùa. Giáo dục trong nhà chùa có vai trò rất quan trọng; một mật. nhăm trang bị kien thưc cho the hệ trẻ và măt khác, góp phần xây dựng nhản cach cua cac thanh vien trong cộng đồng dân tộc Khơ me. Việc dạy và học ờ chùa chủ yếu bằng tiếng Khơ me và tiếng Pali, qua đó đã góp phần bảo tổn tiếng nói và chữ viết cùa dân tộc. Song việc dạy và học ở chùa cũng có nhiều mặt hạn chế, vì nó mang đầy tính

huyền bí, phản khoa học do chỉ có một nội dung giảng dạy là giáo lý, kinh thư

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 99)