Thứ ba, ngoài các lễ hội nói trên, nhà chùa mà dại diện là sư sãi còn có vai trò quan trọng trong các nghi lễ thuộc phong tục, tập quán dân gian của

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 48)

vai trò quan trọng trong các nghi lễ thuộc phong tục, tập quán dân gian của người Khơ me.

Có những nghi lễ theo tập tục phum, sóc hàng năm như ngày lễ cúng và lên ông tà vào đầu mùa mưa để cầu xin cho năm đó được mưa thuận gió hòa, người ta cũng mời sư sãi đến để tụng kinh và thực hiện các thủ tục theo Phật giáo. Sau đó. đến buổi chiều mới cúng bái, cầu mưa theo nghi thức dân gian.

Ngay trong các nghi lễ ở từng sia đình như lể cưới, lễ tane, cúng tuần, làm nhà, cúng vào mùa: mừng trẻ con đầy tháng, thỏi nôi... người ta cũng mời tãng đến để chứng kiến. Mời ít hay nhiều là tùy theo khả năng của từng gia đình và tùy theo gia chủ tổ chức lễ lớn hay nhỏ. Tổ chức lễ nhỏ cũng mời khoảng hai, ba vị sư, còn tổ chức lớn có khi mời đến cả chục vị sư sãi đến dư.

Người ta quan niệm, nếu không mời được sư sãi đến tham dự thì coi như lễ ấy thiếu long trọng, khiến người ta không an tâm và coi đó là một điểu thiếu sót rất to lớn. Ngoài ra, gia đình chủ lễ còn phải lo phần lễ vật như gạo nếp, trà, đường, sữa, nhang đèn, tiền bạc để dâng cúng cho tăng. Nếu có phần tiền của khách đi đám, gia đình cũng dâng hết cho tăng. Làm như thế mới được phước.

Tóm lại, dân tộc Khơ me là một dân tộc có mặt từ rất sớm trên vùng đất Nam bộ, có nền văn hóa khá phát triển. Đăc trưng nổi bật của bản sắc vãn hóa dân tộc Khơ me là tiêu biểu cho nền vãn hóa nông nghiệp lúa nước, chịu ảnh hưởng nặng nề, sâu sắc nhưng rất tụ' nguyện bởi nền văn hóa An Độ. làm cho nềri văn hóa Khơ me mang đậm màu sắc tín ngưỡng tôn giáo, mà chủ vếu là Phật giáo Tiểu thừa. Đạo Phàt Tiểu thừa là tôn giáo chính của dân tộc Khơ me. Người Khơ me thờ Phật trong chùa. Chùa là một nét vãn hóa đặc sắc của người Khơ me. Chùa là nen tuyên truyền, phổ biến lối sống, đao đức. tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật... cho nhàn dân ưong vùng. Tuy nhiên, nhà chùa Khơ me

không bảo thủ đối với cái 2Ì cổ xưa, lạc hậu mà luỏn cách tân để thích nshi

với cái mói phù hợp với sự phát triển của xã hội, do đó, nó không bị mất tín đồ, mất vai trò trung tâm. Nhà chùa sắn rất chặt vói đời sống bình dãn. trờ thành hơi thở. nhịp tim của đổng bào dãn tộc. Sư 2ắn bó giữa nsười Khơ me với nhà chùa như là một tập tục sinh hoạt văn hóa tinh thần, vượt ra khỏi phạm vi tín ngưỡng tôn giáo Phàt giáo. Tất cả những điều đó đã hình thành nên sắc thái độc đáo và diện mạo rièns có của nền văn hóa dân tộc Khơ.me.

Chương 2

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 48)