Lịch sử hình thành và phát triển văn hóa truyền thống của dán tộc K hơ me

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Cùng với việc hình thành dân tộc, văn hóa dân tộc Khơ me cũng được hình thành và phát triển. Qua các phát hiện khảo cổ học đã chứns minh: trải qua các thời đại, từ thời đồ đá cũ, đồ đá mới đến đồng thau... trên vùng đất Nam bộ đã có sự hiện diện của cư dân cổ và một nền văn hóa phong phú rực rỡ. thống nhất trong suốt dải đất Việt Nam (cùng với nền vãn hóa Bắc Son, Đông Sơn...). Chính họ là những người xây dựng nên nền vãn minh đầu tiên ở vùng đất Nam bộ. Các cư dân này từ lâu đã biết thuần dưỡns độnơ vật nuòi mà ngày nay trong các tầng văn hóa còn thấy hiện diện xương cùa các ioài lợn rừng, lợn nhà, chó nhà. khi. voọc, báo gấm. báo vàng, chồn. hươu, nai, bò rừng, tè giác... bên cạnh những đồ gốm các loại như nồi, bình, bình bát. kiềng ba chân, bi hình cầu... và các công cụ lao động như rìu, cuốc có vai, cuốc không vai, đục, bàn mài...

Rõ ràng trước khj naười Ấn Độ đến, xã hội người Khơ me Nam bộ đã có một nển văn hóa với bể dày khoảna từ 200 - 300 năm trước Côns nguyên. Nghĩa là đã có một nền vãn hóa được định hình khá đầy đủ. chí ít nó cũng được hình thành trước khi nsười ấn Độ đến khoảng từ 2 đến 3 thế kỷ.

Sau khi người Ấn Độ đến, người Khơ me Nam bộ đã tiếp thu nền văn hóa Ấn Độ. Văn hóa Ấn Đô là một nền vãn hóa phát triển từ nhiều thế kỷ trước Công nguyên và có sức sống mãnh liệt nên nó dễ dàng lan tỏa sang các nước khác. Văn hóa Ấn Độ đến vùn2 đất Nam bộ không bằng sự xâm ỉăng, nỏ dịch mà bằng con đường giao lưu buôn bán và sự truyền đạo của các 2iáo sĩ. Lúc bấy giờ, Vương triều Ấn Độ thuộc dòng họ Moryah là nhà vua Asokah đã đưa một phái đoàn Phật giáo đến vùng đất Nam bộ để tuyên truyền á á o lý. Mặt khác, lúc đó trong nước Ân Độ đang có loạn lạc nên một số neười muốn ra đi tìm nơi bình yên để làm ãn sinh sống. Nsuyên nhân chủ yếu của sự xâm nhập vãn hóa Ân Độ vào vùng đất này là sự mua bán hương liệu, mà đặc biệt là mua

bán vàng xuyên lục địa châu Á bằng đường bộ gặp rất nhiều khó khãn và nguy hiểm, chỉ có giao thông đường biển là thuận tiện hơn. Nhờ sự phát triển của ngành tàu thủy, người ta đã đóng được các tàu thuyền cỡ lớn-có thể chuyên chở đến 600 - 700 người, cùng với sự khám phá ra quy luật gió mùa trên biển, mà ngoài các thương gia còn có các giáo sĩ Bà La Môn, gồm những người thông thạo kinh thư, giáo lý và cả quan điểm quân chủ của Ân Độ, đã mang sang và truyền bá văn hóa Ân Độ vào vùng đất Nam bộ. Một sô' 2Íáo sĩ Bà La Môn đã có ảnh hưởng rất lớn đối với người dân bản xứ, họ rất được kính trọng, hoan nghênh, tôn làm thầy, thậm chí làm quan, làm vua và người dàn chịu sự cai trị của họ. Từ đó, Vươno quốc Phù Nam đã dần dần hình thành nsay trẽn vùns đất đồna bằne Nam bộ.

Như trẽn đã nói, Nhà nước Phù Nam ra đời là sự kết hơp giữa Hổn Điển (giáo sĩ Bà La Môn người .Ấn Độ) và nàng Liễu Di (nữ chúa người Khơ me vùng đất Nam bộ), đó là dấu hiệu của sự pha trộn của hai nền vãn hóa: văn hóa Ân Độ và vãn hóa bản địa. Do vậv mà vãn hóa Phù Nam vừa mới định

hình, có nguồn gốc bản địa đã bị pha trộn, tạo thành một nền ván hóa mói, 2ỌÍ

là văn hóa Khơ me - Ấn. Điều đáng lưu ý là văn hóa Ấn Độ đến Phù Nam không phải bằng con đường xâm lược, nên đã được người Khơ me dễ dàng tiếp nhận và đã được Khơ me hóa rất cao. Cho nên những yếu tố văn hóa Ấn Độ đã góp phần tạo nên diện mạo đặc biệt của nền văn hóa truyền thống Khơ me. Nó được thể hiện rất rõ trong tiến2 nói, chữ viết, tín nsưỡns, vãn học, nghệ thuật... của dân tộc Khơ me.

- Tiếng nói: Mỗi một dân tộc đều có một tiếng nói riêng. Do nhu cầu trao đổi, cung cấp thông tin bằng tín hiệu mà dần dần tiếng nói của một tộc người được hình thành. Đổi với người Khơ me Nam Bộ, từ sơ sử, họ đã có tiếng nói bản địa để quan hệ, giao tiếp, tập hợp đoàn kết lại thành bộ tộc. Nhưng do đặc điểm địa lý tự nhiên, nguời Khơ me cư trú rải rác thành từng cụm rời, nhỏ nên tiếng nói của họ còn rất đơn sơ, chia ra nhiều nhánh, có những từ ngữ cũng như âm, giọng khác nhau (hiện nay ở những vùng khác

nhau, người Khơ me có một số từ nói với âm giọng khác nhau). Khi người Ấn đến, họ đã mang tiếng nói của họ sang thì người Khơ me đã tiếp thu và kết hợp hoàn chỉnh tiếng nói bản địa với tiếng Sangcrit - Pali (gốc .Ấn Độ) thành tiếng nói của mình. Tiếng Khơ me man2 ba tính chất đậc biệt:

+ Âm thanh từ, nghĩa là phát âm theo giọng điêu riêng biệt của mình. + Biến hình từ, người Khơ me không dùng phép biến hình từ theo giống, số, thì, theo quy luật ngữ pháp Sangcnt hoặc Pali, mặc dù đã tiếp thu chúno. Khi muốn chỉ giống, số, thì của một từ nào đó thì họ sử dụng thêm một từ khác để làm rõ nghĩa từ đó. V í dụ: bò đực. bò cái, ngày mai. nsàv kia... (phần này cũn? gần 2Íống như tiếng Việt).

+ Địa nghĩa từ của một từ phải căn cứ vào n?ôn ngữ học. naữ pháp và nsữ nguyên.

Từ sư phân tích trẽn cho phép ta kết luận rằng tiếng Khơ me sản sinh ra từ ban địa. từng bước được bổ suns bởi các ngôn ngữ khác du nháp vào. Naưòi Khơ me tiếp thu tiếng Ân Độ Sangcrit và Pali theo kiểu sáng tao của ngôn ngữ cổ điển để bổ sung vào nsôn ngữ của mình, mà chủ vếu cũng chỉ dùng phần nahla. chứ không phải bè nsuyên si.

- Chữ viết: Không phải dân tộc nào khi có tiếng nói là có chữ viết ngay. Chữ viết ra đời sau rất lâu so với tiếng nói. Chữ viết ra đời đánh dấu một bước phát triển mói về chất nền vãn minh của một dân tộc. Thời sơ sử. người Khơ me chưa có chữ viết mà chì nhớ là chính. Người ta dưa vào mùa màng, nhìn cây thay lá, đâm đọt, trổ bông, có trái để làm dấu trẽn thân cầy, thắt sút để ghi nhớ một việc gì đó. Mãi cho đến khi người Ân Độ mang vãn hóa của họ đến, trong đó có chữ viết của người miền Nam Ân - một loại chữ viết cổ khá hoàn chỉnh, theo thòi ấy gọi là chữ Pramei do những người theo đạo Bà La Môn sáng tạo ra dùng để ghi chép kinh điển và truyền bá giáo lý. Chính quốc vương đầu tiên của Phù Nam là người đã để xướng và tổ chức phổ biến các tập tục truyền thống, tôn giáo Ân Độ, trong đó có cả chữ Pramei cho người bản

địa lúc bấy giờ. Đó là loại chữ thuộc nhóm tròn, đã được người bản địa tiếp thu. nhưng không sử dụng nguyên bản. mà dựa vào những điếm cơ bản, cải tiến dần cho có nét riêng biệt và hiện nay hoàn toàn khác với chữ gốc của Ấn Độ, làm cho người Ấn không đọc được. Điều đó cho thấy, người Khơ me là một tộc người có khả năng tư duy sáng tạo, biết tiếp thu phương pháp hình thành chữ viết và các loại hình văn hóa nước ngoài, nhưng họ biết nghiên cứu, cải biến chúng trở thành chữ viết riêng có của tộc người mình.

- Tín ngưỡng: Tín nsưỡng đã đươc hình thành từ rất sớm trước khi có sự ra đời của tôn giáo, đó là tín ngưỡng dân gian. Nó được hình thành trong xã hội khi thiên nhiên còn đầy bí ẩn đối với con người. Xuất phát từ sự bất lực của con người trước nhữns điều huvền bí cùa tự nhièn. chưa hiếu và chưa 21 ải thích được một cách khoa học nên khiên cho người ta phải tin vào một lực lương siêu nhiên nào đó. Không chỉ có các hiện tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm. chớp, bão. lụt... mà còn có cả thú dữ, những gì có ảnh hưởng đến đời sống và sinh mạng của con người đểu được người ta gọi là Thán. Đây cũng chính là nguồn Rốc tự nhiên của sự ra đời của tín ngưỡng. Loai tín ngưỡng này không có học thuyết hay giáo lý, lchônơ có lễ nshi quy định ràns buộc, mà nó chi được truyền miệng từ đời này sans đời khác qua nhữns càu chuyện kể. những tập tục thờ cúng, nhưng nó có ảnh hường sâu sắc trons đời sống tinh thần của con người ngay cả đến hôm nay.

Người ta quan niệm rằng, muốn sản xuất phát triển và được bình yên, phải nhờ sự bảo hộ của thần Arak Veal. Trong phum muốn có bình yên thì nhờ thần Arak Phum, một sóc muốn bình yên thì nhờ sự bảo hộ của thần Têvada. Vì vậy, khi trong cuộc sống có những điều bất trắc, nhữna; lúc khó khăn hay bắt đầu một công việc quan trọng, người ta thường cầu nguyện, khấn vái, cúng bái lễ vật. Khi công việc hoàn thành, gặp điều may mắn thì lại cúng bái, làm lễ tạ ơn. Ngoài ra, người Khơ me quan niệm mỗi một nghề đều có một nhân vật có tài năng sáng lập, hỗ trợ, được con người sùng bái gọi là ông Tổ hay Tổ sư (tiếng Khơ me là Kru). Nghề nào thì thờ Kru đó. Chẳng hạn, nghề thợ mộc thờ Km mộc, nghề thợ hổ thờ Kru hổ, nghề ca múa thờ Kru ca

múa... Nên người Khơ me còn thường xuyên cúng bái, làm lễ tạ ơn những người sáng lập ra các ngành nghề mỗi khi làm ãn đạt kết quả tốt. V iệc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ của người Khơ me cũng giống như người Việt; tục này được người Khơ me lưu truvển qua biểu hiện hàng nãm là lễ Sèn Khuôn. Sèn Đâunta, gọi theo Phật 2Ĩáo là Bôn Khuôp, Bôn Đâunta.

Khi người An Độ đến, mang giáo lý của các đạo giáo truyền bá vào vùng đất Nam bộ, đã làm cho người Khơ me Nam bộ có thêm một tín ngưỡng nữa là tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng tôn giáo tồn tại song song với tín nsưỡng dân 2Ían. nhưng nó có ảnh hường sâu sắc và manh mẽ hơn tron? đời sống của neười Khơ me Nam bộ.

Đạo Bà La Môn: Các giáo sĩ Bà La Môn Ân Độ khi đến dây đã có sự ảnh hưởng rất ỉớn đối với vua chúa quí tộc, họ được tôn làm cò vấn, giáo sư, nhấ thơ, nhà vãn, nghệ sĩ... thuộc tầns lớp bẽn cạnh tnểu đình, Kinh điển Bà La iMôn hầu hết viết bằns chữ cái Sangcnt, được họ truyền dav cho con cháu người Khơ me, phần lớn là con cái của vua quan. Còn con cái của thườns đản thì chì được học chút ít. Gốc đạo Bà La Môn ở Ân Đô là thờ đa thán, nhưng khi truvền đến đây thì chỉ còn là tín nsưỡng thế lực vô hình, mà thần là tiêu biểu. Ý thức cơ bản là gởi gấm niềm tin của mình vào các vị thần, thờ cúng rất phức tạp, rất thực dụng tùv theo từng địa phương, từng gia đình, từng người. Đao Bà La Môn khi đến với naười Khơ me chỉ còn ba vị thần chừ yếu là:

+ Brahma. người Khơ me gọi là Prum: Là thần tạo ra thế gian. + Siva, người Khơ me gọi là Âysôr: là thần tàn phá thế gian. + Visnu, người Khơ me gọi là Neareay: Là thần cứu giúp, thế aian. Người Khơ me không thờ Brahma mà chí thờ Siva, Visnư và Lingk (dương vật) của thần Siva. Cũng có khi người ta nhập ba vị thán này làm một gọi là Treimute, hoặc nhập hai vị thần Siva và Visnu lại gọi là Han Hara.

Ngày nay, tôn giáo này đối với người Khơ me chi tổn tại như một tàn dư, vì không còn đền thờ, lễ nghi nào dành riêng cho nó. Nhưng trong các

truyền thuyết, truyện cổ dân gian, các vị thần Bà La Môn vẫn được nhắc đến với niềm say mê của dân chúng. Tượng Lingk, Yôni và những biếu tượng của đạo Bà La Môn vẫn được tìm thấy ở một số chùa Khơ me Nam bộ, nó được đặt ở nơi trang nghiêm như trước chính điên và những lễ thức như Slachip, Mluchip, Slachôm, Slathô của Bà La Môn vẫn còn được áp dụns phổ biến trong mọi lĩnh vực thờ cúng, chứng tỏ tôn giáo này vẫn còn được ngưỡng mộ dù không chính thức.

Đạo Phật Tiểu thừa: Phật giáo du nhập vào vùng đồne băng Nam bộ có muộn hơn so với đạo Bà La Môn chút ít. Lúc đầu đạo Phât không mấy thịnh hành, vì do vua quan và các tầng lớp quí tộc đều theo đạo Bà La Môn và sử dụn2 nó như một công cụ để thống trị đời sống tinh thần của xã hội. Một thời

2ian dài Phật giáo tổn tại trons lớp nsười cùns khổ như là một cái bónơ bèn cạnh đạo Bà La Môn. Cho đến thế kỷ thứ X V II, lịch sừ xã hôi có nhiều biến đông, chiến tranh ioạn lac liên tiếp xảy ra. đời sống nhàn dân lao động cùnơ cực. còn bọn thống trị thì được dịp chém giết loai trừ nhau, làm cho nhữns người lương thiện đâm ra ngao ngán, chán nản. Trong khi đạo Bà La Môn với

sự phân chia đẳng cấp sâu sắc, thờ cúng phức tap. giáo lý rườm rà xa rời thực

tế. không đem lại lợi ích thiết thực cho đời sống của nhàn dân, thì đạo Phật với gáo lý được COI như là một triết lý hòa bình, ngày càng có ảnh hường sâu đậm 'đến xã hôi Khơ me, rất phù hợp cho sự phát triển trong bối cảnh lịch sử ấy.

Sự xen kẽ giữa tín ngưỡng dân dan, tàn dư của đạo Bà La Môn và Phật giáo đã tạo ra bức tranh đa dạng, phong phú, phức tạp của nhiều lễ nghi, tập tục nhưng rất được coi trọng trong đời sống tinh thần của người Khơ me. Trong các tín ngưỡng tôn giáo hổn hợp đó thì Phật giáo Tiểu thừa chiếm vị trí chủ đạo trong dời sống tinh thần hàng ngày của người Khơ me. Trong nhiều nghi lễ quan trọng của đời người như đám cưới, đám tang... người ta thường mời các vị sư về nhà tụng niệm để làm phước hoặc cầu siêu. Theo quan niệm của người Khơ me, khi mới chào đời đã là tín đồ của Phật giáo. Lớn lên, người ấy được cha mẹ, các bậc cao niên, tập thể Phum Sóc, sư sãi ở chùa giáo dục theo đạo lý nhà Phật. Đến tuổi trưởng thành, hầu như người con trai nào cũng

phải vào chùa để tu. Thời gian tu không bắt buộc, có thể tu từ một đêm hay cả cuộc đời. Họ quan niệm tu là để trả ơn cho mẹ và trả hiếu cho cha. Tu vừa là

nghĩa vụ, vừa là vinh dự của người nam giới (tu hành chỉ dành riêng cho nam

giới, phụ nữ không được đi tu). Tuy nhiên, việc tu hành không có định chế ràng buộc mà rất cỏfi mở, không bắt buộc, đó là do ý thức tự giác của mỗi người. Người đi tu có thể cời chiếc áo cà sa để hoàn tục bất cứ lúc nào. Do đó, một đời người có thể có nhiều lần đi tu và nhiều lẩn hoàn tục.

- Văn học: Đây là kho tàns phonơ phú và quí giá nhất của người Khơ me. Văn học được lưu truyền bằng hai con đường chính: thứ nhất, được lưu truyền trong nhàn dân qua truvền miệng: thứ hai. được lưu truyền bằng việc ahi chép lại trên lá thốt nốt. trên giấy xếp hoặc trên những tấm da thô, được lưu giữ ở các chùa. Văn học khơ me bao gồm nhiều thể loai như: truyện cổ dân gian; truyện cổ gốc Bà La Môn và các Phật thoại: truyện ngụ naỏn; giáo duc đao đức xã hội; ca dao, tuc ngữ; câu đố. câu nói lái; ca hát... v ề mặt hình thức, người ta có thể chia kho tàng vãn học Khơ me ra thành hai bộ phận lớn là: Văn xuôi (Peak Sâmrai - nghĩa là lời bình thường) và văn ván (Kâm nap - nghĩa là thơ ca).

Văn xuôi, là lối văn diễn tả bần2 lời lẽ bình thường, theo lối ghép chữ của ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. Cũng giống như bất cứ cộng đồng dân tộc

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)