CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA ĐỔNG BÀO DÂN TỘC KHƠ ME ở TỈNH SÓC TRẢNG
2.2. Thưc trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sác văn hóa dàn tóc Khơ me ờ tỉnh Sóc Trăng
2.2.1. Thực trạng của việc cải tiến lễ hội mang tính bản sắc ván hóa
của đồng bào dán tộc K hơ me ở tính Sóc T răng trong thời gm n qua
Như trẽn đã phản tích, đổng bào Khơ me hầu hết theo đao Phàt, moi sinh hoạt và lễ nghi Phật giáo được dân chúng tôn thờ và lưu giữ trona thưc tế cuộc sống của gia đình và tại các chùa. Cùng với sinh hoạt, lể nghi rườm rà của tôn giáo kết hợp với các lễ hội theo phong tục tập quán cổ truyển của dân tộc, đã đem đến một hậu quả không kém phần tai hại là làm cho người dân
mất rất nhiều thì giờ dành cho lễ tiết trong năm và tốn kém rất nhiểu tiền của.
Có nhiều tín đồ quanh nãm suốt tháng chì lo phuc vụ hết lễ này đến lễ khác tại chùa, hoặc có tiền dành dụm được ỉà cũng dâng cúng vào chùa trong những lẻ hội, quèn cả việc chăm lo cuộc sống cho gia đình và bản thãn. Từ đó, làm cho cuộc sống của đồng bào Khơ me vốn đã khó khăn vì đa số nghèo khổ. trình độ
khoa học - kỹ thuật thấp, thiếu vốn, thiếu đất để sản xuất, lại càng khó khãn hơn do chi tiêu bất hợp lý, không tiết kiệm... gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đổng bào dân tộc Khơ me; có nơi, có lúc làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội. Vì vậy. việc cải tiến phong tục tập quán và lễ hội của đồng bào dân tộc Khơ me cho phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước là mối quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp lãnh đạo. Bời lẽ, có cải tiến được phong tục tập quán và lễ hội dân tộc theo hướng tiến bộ thì mới góp phần xóa đói giảm nghèo và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần trong đồng bào Khơ me, mới đẩy manh phát triển sản xuất, nâng cao trình độ dân trí, đẩy lùi các tệ nan xã hội. góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị. trật tự an toàn xã hội.
Tuy nhiên, cải tiến phong tuc tảp quán và lễ hội cũ như thế nào trong xã hội mói đối với các dân tộc ít người ở nước ta là không đơn giản, vì đó là tập tục, là thói quen đã ãn sâu vào tâm lý từ xa xưa trong lòna mỗi dân tộc. Dù muốn hay không lễ hội mặc nhiên đã được còna nhàn là "hoat động xã hội đặc biệt của con người, trong đó, nhu cầu cộng cảm. 2iao lưu đại chúng được tổ chức theo nguyèn lấc thẩm m ỹ...". Hoạt động lễ hội còn bảo lưu, gìn giữ phong tục tập quán, bảo tổn bản sắc văn hóa dân tộc. chống lại sự xâm lăng của văn hóa ngoại lai. Các yếu tố văn hóa khi đã tham gia vào lễ hội đã có một đời sống trong tâm hổn cộng đổng dân tộc. Hoạt động lễ hội còn làm cho con người "cời mở, khoan dun2, tin cậy, sung sướng trong hiện tại, tin tưởng vào tương lai" [22, tr. 1 0 2 -103]. Đó là cái'k h ó chung khi đề cập đến lễ hội của các dân tộc. Riêng việc cài tiến các phong tục tập quán và lễ hội của đổng bào dân tộc Khơ me lai càng khó khăn hơn, bởi vì, lễ hội đối với đồng bào Khơ me không chi là thói quen, nếp sống của dân tộc mà còn chịu sự chi phối bởi các lễ nshi của Phật giáo nên được các tín đổ sùng bái và bảo vệ vững chắc. Do đó. khi muốn cải tiến các lễ hội của người Khơ me theo nếp sống văn hóa mới,
trước hết phải tìm hiểu kỹ yếu tố tôn giáo trong các lễ hội, để rồi xác định
tục giữ gìn và phát huy; còn đâu là những mặt tiêu cực, lạc hậu. mê tín làm chậm bước tiến của dân tộc cần phải xóa bỏ.
Thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, việc đổi mới, cải tiến phong tục tập quán và lễ hội của các dân tộc ít người ở nước ta cho phù hợp với côns cuộc đổi mới của đất nước cũng được tiên hành. Xuất phát từ yêu cầu đó, Tính ủy Hâu Giang (do sáp nháp từ hai tính Cần Thơ và Sóc Trăng) đã chủ trương cho tiến hành tổ chức Đại hội đại biểu sư sãi - Achar tinh lần thứ m năm 1985. Đại hồi đã đề ra sáu điểu quv ước đế thưc hiên nếp sõng văn hóa mới trong đổng bào dân tộc Khơ me. bao gồm:
1. Quy định về lễ tans và lễ cưới.
2. Quy định hạn chế thời gian các nsày lễ lớn như: Chôl Chnam Thmei, Đuànta, Dâng y cà sa... và hạn chế dán các phong tục nhỏ như lễ Nhãp hạ, Xuất ha. lễ đắp núi lúa. lễ Cấu an...
3. Quy định hạn chế việc ngồi thiếp (Sama this cam ma thai). 4. Quv định triệt để chống mè tín dị đoan.
5. Kêu gọi phát huv truyền thống đoàn kết giữa ba dân tộc anh em: Kinh, Khơ me, Hoa trong tinh, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chốna mọi âm mưu phá hoại, gày chia rẽ dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch, phản động.
6. Đại hội kêu gọi các chùa, sư sãi và đồng bào Khơ me trono tinh tích cực hường ứng chù trương của Tỉnh ủy Hậu Giang cho sửa chữa tòa nhà Samacum (có nghĩa là nhà truyền thống, ở thị xã Sóc Trăng), đồns thời bổ sung một sô' hạng mục phu trợ để xây dưng thành nhà truyền thốns cách mạng của đồng bào Khơ me trong tinh.
Sáu điều quy ước do Đại hội đề ra đã được tổ chức triển khai và vận động đồng bào, sư sãi Khơ me thực hiện. V iệc triển khai được tổ chức dưới
nhiều hình thức, với qui mò và tính chất phong phú, đa dang, đi sâu vào các
đã có hàng chục ngàn lượt người Khơ me được nghe phổ biến nội dung sáu điều quy ước. v ề phương pháp triển khai, cơ bản nhất vẫn là thông qua các dịp lễ hội có tính chất tập trung đông đồng bào Khơ me tại các chùa. Ngoài ra còn kết hợp với các dịp lễ tại gia đình, phum sóc, các dịp sinh hoạt, hội họp của nhàn dân, và đặc biệt là qua các vị Achar hướng dẫn tổ chức lễ hội đê trực tiếp tuyên truyền, nhắc nhở đổng bào dân tộc Khơ me chấp hành và thực hiện tốt các quy định trong quy ước.
Cùng với việc triển khai thực hiện sáu điều quy ước: các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác dân tộc và tôn 2Íáo cũne được triển khai thực hiện, gắn liền với cuộc vàn đông đổng bào Khơ me thực hiện các phong trào cách mạna của địa phươns như: phong trào xóa đói 2Ìảm nghèo, phát triển kinh tế gia đình, nôn2 dân sản xuất giỏi, phụ nữ tiết kiệm, thanh ruèn lập nghiệp, bảo vệ an ninh tổ quốc, vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, bài trừ vãn hóa phẩm phản động đồi trụy... Qua đó. khôna chi giúp cho đồng bào Khơ me hiểu sầu về quy định của sáu điều quy ước mà còn nắm chắc chủ trương, đường lối, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước. V iệc tổ chức triển khai và vận động thực hiện sáu điểu quv ước được tiến hành thường xuyên, liên tục và kéo dài từ lúc còn là tinh Hậu Giang đến khi tách tỉnh, tái lập dnh Sóc Trăng (tháng 4 năm 1992) trờ về sau vẫn tiếp tục thực hiện. Từ đó đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong đổng bào và sư sãi Khơ me, làm cho họ càng tin tưởng hơn vào đường lối đổi mới cùa Đảne, đồng thời cũng thấy được vai trò, trách nhiệm của minh trong việc cải tiến các phong tục tập quán và lễ hội của dân tộc cho phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước và thời đại hiện nay.
Đến năm 1996, sau khi tái lập tỉnh, Tinh ủy Sóc Trăng đã chủ trương cho tiến hành Đai hội đại biểu sư sãi - Achar tỉnh Sóc Trăng lần thứ rv . Trên cơ sở sơ kết việc thưc hiện sáu điều quy ước của Đai hội đại biểu sư sãi - Achar tình Hậu Giang lẩn thứ m , Đại hội đã để ra Quy ước về xây dựng cuộc
lê hội dân tộc cua đông bào Khơ me tỉnh Sóc Trăng. Trong đó có quv định cụ thể như sau:
Thứ nhất, Quy định về lễ tang và lễ cưới.
- V ề lễ tang: Đối với đồng bào Khơ me, lễ tang được xem rất quan trọng cả đôi với người dân bình thườn2 lẫn các vị sư. Lễ tang theo phona tục cũ thường được tổ chức với quy mô và tính chất khác nhau tùy theo hoàn cảnh kinh tế, địa vị xã hội, và nhất là điều kiện của gia đình. Có những lễ tans tổ chức với quy mô lớn, kéo dài thời gian, tổ chức ãn uống linh đình, vừa sây tốn kém tiền của. thời gian, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe và vệ sinh môi trường. Thù tục tang lễ cũns khá phức tạp. phải COI ngày 2ÍỜ và mời sư sãi đến đọc kinh trước khi liệm.
Để thực hiện nếp sốns vãn hóa mới. Quy ước quy định: trong 2Ìa đình khi có người chết, chỉ được tổ chức lễ tang trong vòng từ 1 đến 2 ngày đêm rồi đưa đi hỏa táng. Còn các trường hợp muốn làm phước thèm chồ nsười quá cố thì sau khi hỏa táng xong, đem hài cốt về mói đươc tổ chức tai gia đình. Nhạc lễ trong lễ tans; nên sử duns các loại nhac cu phù hợp như dàn nhạc ngũ àm. tránh sử dụng các loại nhạc cụ tân thời. Xóa bò tập tục khiêng bốn vị sư sãi
cùng với linh cừu gọi là mêtêta và khiêng một vị sư cả nêng gọi là apithom.
Đối với các vị sư sãi như sư cả, đại đức, thượng tọa, hòa thượng khi viẻn tịch, các chùa cũng tổ chức làm phước từ 2 đến 3 ngày đêm và tiễn đưa linh cữu đến nơi hỏa táng. Kiên quyết xóa bỏ tâp tục quàn linh cữu 3 - 4 nám rồi mới đem hài cốt đi làm lễ hòa táng.
Quy định này được đôna đảo đổng bào và sư sãi Khơ me thưc hiện tốt. - Về lễ cưới: việc cưới gả trong đổng bào Khơ me cũng được xem là một nghi thức vãn hóa quan trọng trong đời sống của con người. Việc cưới gả trước kia thường được tổ chức qua nhiều bước như phải nhờ người mai mối. coi ngày tháng, giáp lời, đám nói... ho nhà trai lên xuống rất nhiều lần với nhiều thủ tục rườm rà, phiền toái, phải tổ chức 3 - 4 lễ xong mới tiến tới lễ cưới. Ngay lễ cưới cũng phải tổ chức nhiều thủ tục rắc rối như lễ đưa nhà trai
qua nhà đàng gái ngày nhóm họ, phải trải qua hai ba lần múa mờ rào thì chú rể và nhà trai mới vào được nhà đàng gái. Còn tại nhà đàng gái cũng tổ chức nhiều thủ tục phức tạp như: hớt tóc, chắc đôl nhe (tuyên bồ người con gái từ nay trở về sau có chổng), cach phka sla (cắt hoa cau), rom bơt roông khanh sla (trang trí hoa cau), rom cô rúpmê ba (đàng trai xin phép đàng gái cho làm lễ), rom choong đay (cột tay)... Việc tổ chức ãn cổ thường mang tính ganh đua và kéo dài 2 - 3 ngày từ ngày dựng nhà khách đến ngày kết thúc. Có đám tổ chức đến hàng trâm mâm, với sô' lượng khách mời lên đến hàng ngàn người gãy tốn kém. lãng phí. Nhiều đám cưới khi tổ chức xong, gia đình cô dâu chú rể mắc nợ. dẫn đến nghèo đói.
Để khắc phục tình trạng trên, Quy ước quy định: việc cưới gả phải chấp hành nghiêm chinh luât Hôn nhân và gia đình, thực hiện chế độ một vợ một chổng, bảo đảm tự do kết hõn, nam nữ bình đẳng. Thực hiên đầy đù thù tục đăng ký kết hôn theo qui định của pháp luật. Không tổ chức lễ cưới với quy mô lớn, đãi khách linh đình gây tốn kém. Lễ cưới phải được tổ chức đơn eiản. tiết kiệm, han chế các thủ tục rườm rà không cần thiết, gàv mất thời gian, loại trừ các yếu tố có tính mê tín dị đoan trong lễ cưới.
Thứ hai, Quy định về thời gian và quỵ mỏ tổ chức các lễ hội của dãn