Thứ nhất, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơme không the tách rời sự phát triển của nên văn hóa Việt Nam Một trong nhữnơ

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 89)

không the tách rời sự phát triển của nên văn hóa Việt Nam. Một trong nhữnơ đặc điểm nổi bật của quá trình hình thành và phát triển nền văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng vể văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riẽng, nhưng lại cùng thống nhất trong một nền vãn hóa chung của cả cộng đổng các dân tộc, đó là nền vãn hóa Việt Nam. Tính thống nhất của nền văn hóa Việt Nam được bắt nguồn từ quá trình hình thành và phát triển của các dần tộc trong cùng một hoàn cảnh địa lý và môi trường sinh thái giống nhau, trong cùng một vùng lịch sừ - vãn hóa và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ưong một quốc gia. Do vậy, nền vãn hóa Việt Nam thống nhất trong sự đa dạng, còn văn hóa của mỏi dân tộc là một bộ phận cùa nền vãn hóa Việt Nam trong sự thống nhất, chứ không phải là tách rời, biệt lập. Nếu đánh mất tinh thống nhất và đa dạng thì nền văn hóa Việt Nam sẽ nghèo nàn, mất động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, các dân tộc ờ V iệt Nam dù có dân số đông (như người Kinh) hay ít (như người Rơ mãn. ơ đu) thì cũng là những dân tộc riêng, có truyền thống và sắc thái vãn hóa riênơ. Họ có quyển tư hào về nền vãn hóa của mình và xã hội phải có trách nhiêm bảo tổn và phát triên các giá trị vãn hóa cua mồi dân tộc đo. Hien pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1992 chi ro: Cac dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản săc dân tộc và phat huy

những phong tục, tập quán, truyền thống và vãn hóa tốt đẹp của mình" [17 tr. 15].

Tư goc đọ đo, đôi VỚI việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me ơ tinh Soc Trãng, cân phải tránh hai khuynh hướng cực đoan sau:

Một là, nhât thê hóa văn hóa Việt Nam theo một xu hướno nhất định. Điêu này trái VỚI thực tẽ phát triển của lịch sử Việt Nam. là siêu hình trons nhận thức luận, không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cái chunơ và cái riêng.

Hai là. khuynh hướng chỉ thấy cái bộ phận, cái riêns mà tách rời hoặc biệt lập với cái chung, cái thống nhất. Khôns thấy được tính thốns nhất mà đa dang của nển văn hóa Việ Nam. "V ề phương diện ván hóa. sự đa đạns sác thái là một thế mạnh, ưu trội, chứa đựng nhiều sức sống và tiềm năn°. v ề phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, tính thốn2 nhất lại là một ưu thế. làm nèn sự ổn định và phát triển xã hội" [28, tr.160].

Như vậy, khi thực hiên viộc giữ 2ìn và phát huy bản sắc vãn hóa dàn tộc của đổng bào Khơ me ờ tinh Sóc Trăng phải đặt nó trong sự thống nhất của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộc. Đó là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái nêng, cái cụ thể và cái phổ quát,

2Íữa văn hóa của một tộc người với nền vãn hóa chung của quốc gia dân tộc.

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 89)