Bảo tốn và phát huy các giá trị vãn hóa truyền thống của dàn tộc K hơ m e

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 104)

- Thứ ba kế thừa và phát triển những giá trị bàn sắc văn hóa của dân tộc Khơ me đống thời loại bỏ những yếu tố vân hóa lạc hậu, tiêu cực Kế thừa là quy

3.2.3.Bảo tốn và phát huy các giá trị vãn hóa truyền thống của dàn tộc K hơ m e

học tạp ơ nha trường mới là việc học tập chính và chủ yếu của tất cả học sinh Khơ me, VI no se trang bị kiên thức mới - kiến thức khoa học, tiên tiến hiện đại. đo la cơ sơ đê nâng cao mật bằng dân trí. Khắc phuc cho được tâm lý khong muôn học tiêng Việt và ngoại neữ trons đồne bào dân tộc Khơ me. vì lo sợ sẽ bị mãt tiêng nói. bị mất gốc, mất dân tộc. Việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà trường và nhà chùa phải thực hiên trẽn tinh thán thắng thắn, côns khai theo đúng quan điểm, đường lỏi cua Đàng và pháp luật của Nhà nước, trèri tinh thần đai đoàn kết dân tộc.

- ơ tầm vĩ mỏ. cần phải có chiến luợc giáo dục và đào tạo đói với đồng bào dãn tộc Khơ me. Cẩn phải đặt công tác giáo duc và đào tạo. nàng cao dân trí và trình đô học vàn cho đồng bào Khơ me trong một hê thốns tổns thể các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc và tòn d áo của Đảng và Nhà nước. Nên có chế độ ưu tiên ờ mức độ nhất định đối việc học tập của đồng bào Khơ me, nhất là ở những bậc học cao. Có chủ trương cu thể trong việc dạy và học hai thứ tiếns (Việt và Khơ me), có cơ chế chính sách phù họp để nhầm khuyến khích và tao điều kiện thuận lợi cho các giáo viên dạy tiếng Khơ me.

3.2.3. Bảo tốn và phát huy các giá trị vãn hóa truyền thống của dàn tộcK hơ m e K hơ m e

Văn hóa truvén thòng là những yếu tố ván hóa được hình thanh và kết tinh từ lịch sử dán tộc, đươc lưu truyền qua nhiều thế hệ và truvén lại cho đến ngày nay. Văn hóa truyền thống của một dân tộc rất phong phú và đa dạng, bao ơổm những sản phẩm văn hóa vật thể và vãn hóa phi vầt thể, tổn tại dưới nhiều loại hình khác nhau. Trong mang vãn hoa vạt the gom co: nhưng cong trình kiến trúc (đối với dân tộc khơ mc. các công tnnh kien truc tieu bieu la chừa) những cổ vật, các công cụ sản xuất, các dụng cụ sinh hoạt gia đmh bằng sành sứ đất nung... Mảng văn hóa phi vật thê có tính đa dạng hơn gom

co: tieng noi, chư viêt, văn học, nghệ thuật, hệ tư tưởng, phong tục, tập quán, le họi... Van hoa truyền thông là cội nguồn của dân tộc, không những có giá tn trong hch sư ma con co giá trị thiết thực đinh hướng trong hiện tai và tươn° lai. No là tài san vô giá, găn kết cộng đồng dân tộc. là cốt lõi của bản sắc dán tộc; cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa" [13, tr.63]. Vì vậy, càn phai hêt sức coi trọng bảo tồn và phát huy những giá trị vãn hóa truyền thống, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể.

ơ đây cần phải thống nhất quan niệm: bảo tổn và phát huv. Bảo tổn và phát huy, tuy là hai khái niệm khác nhau, song giữa chúng có mõi quan hệ chặt chẽ. Bảo tổn những giá trị văn hóa truyền thống của dồns bào dàn tộc Khơ me là sự gìn giữ, lun giữ lại những yếu tố tốt đẹp. khỏns để cho nó bị mai một hoặc mất đi. Nhưng bảo tồn là để phát huy nhằm làm cho nhữns vếu tố tốt đẹp của văn hóa truvền thống lan tỏa tác dụng và ngày càng nãv nở thêm trona đời sống xã hội, chứ khône phải bảo tổn như là một sự giữ RÌn mang tính tĩnh tại, bất biến. Như vậy, có thể nói bảo tổn và phát huy phải được nhìn nhản từ góc độ phát triển, trong trạng thái vàn động và biến đổi, luôn luôn chịu sự tác động của mỏi trường tự nhiên và xã hội.

Một trong những nội dung quan trọng nhất để bảo tổn và phát huy đối với vãn hóa vật thể của đổng bào Khơ me là nhà chùa. Nhà chùa Khơ me là một di tích lịch sử vãn hóa. một công trình kiến trúc mang tính mỹ thuât cao. Nhà chùa không chỉ là nơi thờ tự, sinh hoat tôn giáo mà còn là trung tám hoat độnơ văn hóa - xã hội của đổng bào dân tộc Khơ me. Vì vậy, cãn phai tòn trọnơ bảo vê và phát huv di sản văn hóci chùa chiên Khơ me kẻt hợp VƠI nội dun° vãn hóa mới”. 0 những chùa, có điêu kiện thi sơm xây dựng chua thanh nhũn2; trung tâm văn hóa - thông tin; hướng dân thực hiện nẻp sông mơi cua đổng bào Khơ me ở phum, sóc thành nơi thực nghiệm và ứng dung khoa học kỹ thuật; chuvển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dàn [1, tr.4]. Tièp tục nghien cứu lập hổ sơ đề nghị một số chùa Khơ me có ý nghĩa tiêu biêu vẽ hch sư va vãn hóa vào danh mục xếp hạng cấp quốc gia và câp tinh. Đông thơi, phai co

kế hoạch bảo quản, giữ gìn các hiện vật thuộc vãn hóa truyền thống trong các nhà chùa và các hiện vật sưu tám được đang trưng bày ở Nhà trưna bày vãn hóa Khơ me. Tiếp tục chinh lý, sắp xếp lại các phòng trưna bàv. sưu tầm bổ sung những hiện vật mới cho Nhà trung bày vãn hóa Khơ me đế phục vụ khách đến tham quan, nghiên cứu.

Đối với văn hóa phi vật thể, trước hết là phải bảo tổn và phát huv tiến0' nói và chữ viêt của đồng bào dân tộc Khơ me. BỜI lẽ, tiếng nói và chữ viết là nhữnơ sắc thái vãn hóa đặc trưng của từng dán tộc, là linh hổn và sức sòn2 của dân tộc. Bất kỳ dãn tộc nào. nếu không có naôn nsữ (tiếng nói và chữ viết) thì sẽ khônơ có văn hóa. Ngôn nsữ và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, không thể nói phát triển văn hóa mà lại khống phát triển ngòn ngữ và nsược lại. VI thế, cần phải bảo tổn và phát triển tiếng nói và chữ viết dân tộc theo hướng đôns viên, khuyến khích đồng bào dân tộc Khơ me thường xuyên sử dụng và sử dung thành thạo tiếng nói và chữ viết của dàn tộc mình. Sử duns tốt tiếng nói và chữ viết của dân tộc Khơ me trong các quan hệ giao tiếp và trên các phương tiên thòna tin đại chúng như sách, báo, tạp chí. đài phát thanh, đài truyền hình, đài truyền thanh... Qua đó. cũns cần thấy được việc phát triển nsỏn nHỮ dãn tộc Khơ me khòns chỉ đơn thuần là công cu. phươns tiện để siao tiếp mà nó còn là một trons những nhàn tố mang tính chất quyết định đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc của đổng bào Khơ me.

Bảo tồn và phát huy các hoạt đông vãn hóa. vãn học, nghê thuật của đồng bào dân tộc Khơ me là nội dung kế tiếp trong màng vãn hóa phi vật thể. Chính đồns bào dân tộc Khơ me là người đã sáng tao. phổ biến và lưu giữ mổt k h o t à n ơ văn hÓ3. vãn học dân gÍHĩi đa dạng, phong phu. in dam ban S3.C van hóa dàn tộc. Các loại hình vãn hóa, văn hoc. nghê thuật dán gian như thơ ca. truvện cổ các điệu múa Saravan, Lâm lêv, Ram vong, nghe thuạt san khau Rôbam Dù kê đúc tượns, hội họa, điêu khắc... luôn được kế thừa và phát triển, nó luôn luôn tồn tại trong đời sống cùa đồng bào dân tộc và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, ngoài việc khuyến khích sáng tạo ra ơfa tri mới trong hoạt độns văn hóa, vãn học. nghè thuật càn COI trong việc

bảo tổn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thông. Để thực hiện được vấn đc nay, đoi hoi phai co sụ đau tir cua Nhà nước trong viêc xây dựn° các thiết chế vãn hóa ở cơ sở, cùng với các chính sách đãi ngộ đối VỚI đôi ngũ nshệ sĩ nghệ nhân. Nghiên cứu thành lập trường vãn hóa - nghệ thuật Khơ me đế chuyên đào tạo, bồi dưỡng các nghệ sĩ, nghệ nhân là người dân tộc. Bên cạnh việc tập trung đầu tư nàng cao chất lượng hoat động của nghê thuật Khơ me chuyẻn nghiệp của tỉnh, cần thực hiện xã hội hóa các hoạt độns vãn hóa - văn nghệ, đãy mạnh phong trào văn hóa, nghệ thuật quần chúna, chấn chình lại tình hình hoạt đ ộng và kịp thời phát huv thành tích của c á c đoàn nshè thuật Rôbam và Dù kê của đồng bào dân tộc Khơ me đã có. Xây dưns và củncr cô các đôi thông tin lưu động, các đội vãn nghệ quần chúng... Điểu đáns lưu ý là việc khôi phục và phát triến các hoạt động văn hóa, vãn học, nshè thuật cùa đổng bào dân tộc Khơ me không chi ỉà nhằm mục đích bảo tồn, mà còn phát huy nó trong môi trường mới, đó là mỏi tnrờno của sự hội nhàp và siao lưu văn hóa giữa các dân tộc trong nước và nước ngoài. Thòng qua các cuộc liên hoan biểu diễn văn hóa, vãn nghệ, liên hoan tiếng hát truyền hình, các buổi lưu diễn, tổ chức ngày hội vãn hóa dân tộc... để 2ÌỚÌ thiệu những sắc thái văn hóa đăc trưng của đồng bào dân tộc Khơ me với các dân tộc khác, đổns thời, đối VỚI dân tộc Khơ me cũng phải biết tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái hơp lý của các dân tộc khác để bổ SUĨ12 và làm phong phú thêm các giá trị văn hóa truyền thống cùa dân tộc mình.

Lễ hội cổ truyền cúa dân tộc Khơ me là một loại hình ván hóa đặc sắc của dân tộc cũng cần đươc bảo tổn và phát huy. Lễ hội đóng vai trò rất quan trọng nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động về tinh thần và vật chất của đổng bào Khơ me. Lễ hội, ngoài việc rụng kinh, làm phước, còn là noi hội tụ gắn kẽt

c ô n ơ đ ồ n g d â n t ô c v ớ i ý n gh is. 13. đ ô n s VUI. i^ỉcn h â u h c t n h ư n g n g ư ơ i d a n t ọ c

sau khi tham dư lễ hội về đều cảm thấy phấn khời, vui tươi vì đã được thỏa mãn các nhu cầu về tâm linh, tinh thẩn và vãn hóa. Nhưng le họi cua đong bao dân tộc Khơ me rất nhiều, mỗi năm trung bình người Khơ me phải tham dự khoang 22 đám lễ mang tính Phật giáo và cổ truyền dàn gian (chưa kể các lễ

tiet theo phong tục cua người Việt và người Hoa cộng vào) gây tốn kém khong Ít thơi giơ va tien cua cua dân chúng. Nên chãng, cần phải có biện pháp thích hợp để bảo tồn và phát huy mặt tích cực của lễ hội. khai thác cái đẹp cùa văn hóa truyền thống; đổng thời, kiên quyết khắc phục nhữns mặt tiêu cực lạc hạu, me tin lam chậm bươc tiên xã hỏi của nó. Tiêp tuc tuyên truvền vân động sư sãi và đổng bào Khơ me thực hiện tốt sáu điéu Quv ước về xây dựn° cuộc sông món, nàng cao đời sống vặt. tinh thần; cải tiến phona tục tập quán và lê hội dân tộc của đồng bào Khơ me tình Sóc Trãns để từng bước ơiảm thiểu các lễ hội (kế cả về qui mỏ, nội dung và hình thức cùa lễ hội) đi đến xóa bỏ những lễ hội mang tính huyền bí, mê tín dị đoan: bên canh đó bảo tổn và phát huy những lễ hội cổ truvền của dân tộc phù hợp với nển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà chúng ta đans ra sức xây dưng hiện nay.

Tóm lại. đẻ bảo tồn và phát huv các giá trị vãn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khơ me ở tỉnh Sóc Trăng, điều quan trọng là phái xác định rõ chủ thể bảo tồn và phát huy các giá trị vãn hóa truvền thống dân [ộc chính là đồng bào dân tộc Khơ me. Từ đó, một mặt, nên đưa nội dong bảo tồn và phát huy các siá trị vãn hóa truyền thống của dân tộc vào sách 2Ìáo khoa dạv tiếng Khơ me trong các trườns phổ thông, xem đây là kiến thức văn hóa cần thiết phải truyền thu cho thế hệ ữẻ Khơ me ngay từ khi chúng còn ngồi trẽn ơhế nhà trường. Mặt khác, lổng nội dung công tác bảo tổn và phát huy các giá trị văn hóa truvền thống của dân tộc vào còng tác xây dưng đời sống văn hóa ờ cơ sờ tronơ vùnơ đồng bào dân tộc Khơ me, để tuvên tnivển 2Íáo dục cho đồnơ bào Khơ me hiểu rõ giá trị cùa nó. từ đó, mà có ý thức bảo tổn. phát huy và phát triển. Cần hiểu râng. mãc dù các cầp uy Đang, chinh quyen tinh Soc Trăng trong đó có các nhà quản lý, sưu tấm, nghiên cứu đã có những đóng ơóp không nhỏ vào côns tác bảo tồn và phát huy các giá trị vãn hóa truyền thống của dân tộc Khơ me. nhưng cũng không thè thay the được y thưc tự giư ơìn nuôi dưỡng các giá trị vãn hóa truyên thòng cua đông bao dan tọc. Vì đo là nhân tố bên ngoài, còn ý thức tự bảo tồn và phát huy của đông bào dân tộc K hơ me mới là nhãn tố bẽn trong, đóng vai trò quyết định.

Một phần của tài liệu Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc Khơ Me ở tỉnh Sóc Trăng - thực trạng và giải pháp (Trang 104)