Thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ Thứ nhất: Đối với th tín dụng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 58)

- Hoạt động khác

3 Nguồn các thông tin xếp hạng: Tạp chí The Banker (số tháng 7 & 10 năm 2004)

3.2.2 Thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ Thứ nhất: Đối với th tín dụng xuất khẩu

Thứ nhất: Đối với th tín dụng xuất khẩu

Đây là phơng thức có tính an toàn cao đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, tuy nhiên việc thực hiện theo phơng thức này tơng đối phức tạp. Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với vai trò là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu cần thiết phải phát triển nghiệp vụ này một cách an toàn và thuận lợi cho khách hàng. Đối với các loại th tín dụng đang thực hiện thanh toán qua Sở Giao dịch, trong khâu kiểm tra th tín dụng nhận đợc, để tạo điều kiện cho việc theo dõi quản lý hoạt động thanh toán xuất cũng nh t vấn cho khách hàng khi cần thiết, ngoài những nội dung Sở Giao dịch bắt buộc phải kiểm tra theo quy định của thông lệ quốc tế, các thanh toán viên nên kiểm tra thêm một số vấn đề thuộc về nội dung của th tín dụng nh: số th tín dụng, địa điểm mở th tín dụng là nơi ngân hàng mở cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, ngày mở th tín dụng là ngày ngân hàng mở chính thức cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu đồng thời là ngày tính thời hạn hiệu lực của th tín dụng, từ đó có thể lu ý khách hàng về sự phù hợp giữa ngày mở th tín dụng trên th tín dụng và trên hợp đồng ngoại thơng, giữa ngày mở th tín dụng và ngày giao hàng.

Sở Giao dịch cần đề cao vai trò t vấn cho khách hàng về danh sách các ngân hàng nớc ngoài có quan hệ đại lý với Ngân hàng Ngoại thơng. Nếu ngân hàng mở không có quan hệ đại lý với Ngân hàng Ngoại thơng thì lu ý khách hàng về uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó. Trong trờng hợp ngân

hàng mở th tín dụng chỉ định một ngân hàng khác trả tiền th tín dụng, néu cần thiết Sở Giao dịch t vấn cho khách hàng có nên đổi ngân hàng trả tiền hay không, hay yêu cầu xác nhận của ngân hàng có uy tín hơn nhất là khi th tín dụng đợc phát hành từ ngân hàng ở một quốc gia có nhiểu rủi ro.

Trong một vài năm trở lại đây, một số ngân hàng nớc ngoài thờng mở th tín dụng trong đó họ dựa vào những điều khoản, mà những điều khoản này tạo cho họ khả năng trốn tránh một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm của những lời cam kết mà đáng lý ra họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nếu những điều khoản của th tín dụng để cập việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí cảu một số yếu tố can thiệp khác hay của bản thân ngời ra lệnh đều dẫn đến những cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành th tín dụng trở nên vô hiệu nh phải có sự đồng ý của ngời ra lệnh, hoặc cảu chính quyền nớc nhập khẩu, phải có sự đồng ý trớc của Ngân hàng Trung ơng về việc cấp ngoại tệ hay việc trả tiền đ- ợc thực hiện sau khi nhận đợc tiền từ bên thứ ba nào đó.

Thời gian hiệu lực và nơi hêt hạn hiệu lực của th tín dụng là một trong các yếu tố quan trọng để lu ý khách hàng xem có thể giao hàng và lập bộ chứng từ kịp thời hạn hay không hoặc để có cơ sở yêu cầu sửa đổi th tín dụng. Thời gian hiệu lực của th tín dụng phải đủ để thực hiện các công việc cần thiết liên quan đến quốc tế thanh toán nh: thông báo th tín dụng, giao hàng và lập chứng từ, xuất trình tại ngân hàng nơi hết hạn th tín dụng. Thanh toán viên cũng cần kiểm tra các quy định về chứng từ cần xuất trình, kiểm tra xem có điều khoản nào gây khó khăn cho ngời xuất khẩu trong quá trình lập chứng từ hay không. Khi kiểm tra bộ chứng từ hàng xuất, thanh toán viên cần nghiên cứu kỹ các yêu cầu trong th tín dụng để chỉ dẫn cho khách hàng cách sửa bộ chứng từ cho phù hợp, tránh những trờng hợp bị ngân hàng trả tiền từ chối thanh toán với những lý do hoàn toàn có thể khắc phục đợc trớc khi gửi đi ngân hàng nớc ngoài.

Thứ hai: đối với th tín dụng nhập khẩu

Khi phát hành th tín dụng loại này, Sở Giao dịch cần đảm bảo các điều kiện, điều khoản chặt chẽ, tránh những điểu khoản gây bất lợi cho ngân hàng và khách hàng hoặc những điều khoản mơ hồ, khó hiểu, dễ gây ra những tranh chấp hoặc dễ bị đối tác nớc ngoài lợi dụng. Nếu là th tín dụng đòi tiền bằng điện thì phải xem xét kỹ lỡng uy tín của ngân hàng ngời hởng vì lúc này chỉ cần nhận đợc điện xác nhận của ngân hàng ngời hởng rằng bộ chứng từ hoàn

hảo là ngân hàng đã phải trả tiền trong vòng ba ngày làm việc. Trờng hợp nhà nhập khẩu mua hàng theo giá FOB thì Sở Giao dịch nên yêu cầu nhà nhập khẩu cam kết mua bảo hiểm cho lô hàng trớc khi tiến hành mở th tín dụng, đặc biệt là những th tín dụng mở bằng vốn vay ngân hàng.

Một điều quan trọng nữa là Sở Giao dịch luôn phải tuân thủ đúng những quy định của UCP đã dẫn chiếu trong th tín dụng. Trách nhiệm thanh toán của ngân hàng là rất lớn và rủi ro cao nên khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình thì nhất thiết Sở Giao dịch phải nhanh chóng kiểm tra chứng từ một cách cẩn thận. Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cả nhà nhập khẩu và ngân hàng, Sở Giao dịch cũng phải luôn giữ mối liên hệ chặt chẽ với ngời yêu cầu mở th tín dụng để hạn chế những tranh chấp thơng mại. Đây là điều rất cần thiết đối với nghiệp vụ thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ. Ngân hàng có bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc chứng từ để xử lý cũng nh xem xét chứng từ. Trong thời gian này ngân hàng phải kiểm tra chứng từ, nếu chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện trong th tín dụng thì phải yêu cầu khách hàng thanh toán ngay. Nếu bộ chứng từ có sai sót, ngân hàng phải thông báo cho nhà nhập khẩu về tình trạng bộ chứng từ để từ đó có thể ra quyết định từ chối hay chấp nhận thanh toán. Trong trờng hợp từ chối, ngân hàng phải làm điện từ chối gửi ngân hàng nớc ngoài và thông báo một lần toàn bộ lỗi của bộ chứng từ. Điều này là vô cùng quan trọng vì nếu hàng hoá có vấn đề thì có thể trì hoãn thanh toán hoặc buộc ngời bán phải chịu một phần rủi ro mà không vi phạm UCP.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w