những năm gần đây.
Trong giai đoạn 05 năm qua, Vietcombank đã tập trung thực hiện Đề án tái cơ cấu đã đợc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc phê duyệt cho triển khai từ năm 2001. Các mục tiêu trọng tâm trong Đề án tái cơ cấu Vietcombank (Đề án) đ- ợc tập trung vào: nâng cao năng lực tài chính, mở rộng hoạt động kinh doanh,
hiện đại hoá công nghệ và phát triển sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ và xây dựng mô thức quản lý hiện đại trong Vietcombank, đặc biệt là trong công tác quản trị rủi ro và kiểm tra/kiểm toán nội bộ. Cụ thể những kết quả đạt đợc qua gần 5 năm thực hiện Đề án nh sau:
+ Vốn chủ sở hữu
Trong những năm gần đây, Ngân hàng Ngoại thơng liên tục tăng vốn chủ sở hữu của mình. Từ năm 2002 ngân hàng Ngoại thơng đợc chính phủ cấp thêm 1.400tỷ vốn điều lệ dới dạng trái phiếu. Ngoài vốn do chính phủ cấp, Ngân hàng ngoại thơng cũng có phơng án tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận tăng thêm. Phơng án này đã đợc chính phủ đổng ý và bắt đầu thí điểm vào năm 2003. Với hai nguồn vốn nêu trên , tính đến nay của Ngân hàng Ngoại thơng đã đạt gần 9000 tỷ đồng (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam).
+ Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động đợc ngân hàng Ngoại thơng chú trọng phát triển. Song song với việc tìm các giải pháp tăng trởng tín dụng, NHNT đã chú trọng áp dụng và hoàn thiện giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng nh xác định giới hạn tín dụng, tăng cờng kiểm tra kiểm soát tín dụng.
Tỷ lệ vốn đợc dùng để cho vay nền kinh tế cũng tăng nhanh. So với năm 2000, d nợ cho vay năm 2004 tăng 3,3 lần, đạt tốc độ tăng bình quân là 35,3%/năm và đa tỷ lệ d nợ so với tổng tài sản tăng từ 23% lên 41%. Do đó, mặc dù trong điều kiện thị trờng cạnh tranh ngày nay ngày càng gay gắt, thị phần của Vietcombank trong hoạt động tín dụng toàn ngành ngân hàng vẫn tăng đợc từ 8,3% lên khoảng 10% vào cuối năm 2004. Trong năm 2005, hoạt động tín dụng của Vietcombank phát triển theo định hớng “Tăng trởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lợng và hớng tới chuẩn mực quốc tế”. Đến cuối tháng 6 năm 2005, tổng d nợ tín dụng của Vietcombank đạt 52,074 tỷ đồng, tăng lên 6,4% so với cùng kỳ năm trớc. Xu hớng giảm dần tốc độ tăng trởng d nợ nằm trong định hớng tăng cờng kiểm soát rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng của Vietcombank. D nợ cho vay tăng trởng nhanh nhng chất lợng tín dụng vẫn đợc Vietcombank quan tâm hàng đầu. Bằng việc áp dụng một số mô thức quản lý mới nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, số nợ xấu và tỷ lệ d nợ xấu trong tổng d nợ cho vay đã liên tục giảm. Đến 30/06/05, tỷ lệ này còn 2,4%.
Thanh toán quốc tế vốn là một sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của Vietcombank, nhng trong thời gian qua cũng phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt, đặc biệt từ phía các ngân hàng nớc ngoài – có u thế vợt trội về mạng lới quốc tế, về công nghệ và các sản phẩm tiên tiến. Tuy nhiên Vietcombank vẫn tiếp tục duy trì đợc doanh số thanh toán quốc tế chiếm khoảng 29% tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu cả nớc.
Về thanh toán xuất khẩu năm 2001 đạt 4340 triệu USD, năm 2002 tăng 7,7% đạt 4675 triệu USD. Năm 2003 con số này tiếp tục tăng với tỷ lệ cao 21,8% . Những mặt hàng chủ lực trong thanh toán xuất khẩu là dầu thô, thuỷ sản và gạo. Về thanh toán nhập khẩu, năm 2001, doanh số thanh toán nhập khẩu chỉ đạt 4447 triệu USD, sang đến năm 2002 con số này đã lên đến 5541 triệu USD, tăng 24.6%. 6756 triệu USD là doanh số đạt đợc của năm 2003, tốc độ tăng đạt 21,9%. Các mặt hàng chủ yếu trong thanh toán nhập khẩu là xăng dầu (khoảng 25-30%), sắt thép (6-8%) và thiết bị máy móc (10-12%)
Tuy nhiên năm 2005 cả hoạt động thanh toán xuất và nhập khẩu lại có xu h- ớng giảm sút.
+ Kết quả kinh doanh
Với những nỗ lực trong quản lý và kinh doanh, Vietcombank đã đạt đợc những kết quả tài chính rất tốt trong giai đoạn vừa qua. Trong giai đoạn 2000- 2004 cả nguồn vốn và tỷ lệ lợi nhuận/vốn tự có của Vietcombank tăng trởng mạnh mẽ và ổn định, đó là cha tính đến kết quả hàng năm Vietcombank vẫn thực hiện trích lập dự phòng tơng đối lớn, vừa để xử lý nợ tồn đọng, vừa để đảm bảo an toàn tín dụng. Bắt đầu từ năm 2001, Vietcombank bắt đầu áp dụng cơ chế tài chính mới “dự thu, dự chi” nên lợi nhuận của năm này có sự tăng đột biến. Năm 2000, lợi nhuận mới chỉ đạt 500 tỷ, năm 2001 là 1250 tỷ, năm 2002 là 800 tỷ, tăng đều trong các năm sau đó và đến năm 2005 là hơn 2500 tỷ. Cuối năm 2002, nguồn vốn tự có của Vietcombank tăng mạnh so với năm 2001, thêm 1800 tỷ đồng từ nguồn cấp bổ sung vốn điều lệ của Chính phủ và Bộ Tài chính, khiến cho tỷ lệ lợi nhuận/vốn tự có có sự biến động lớn so với các năm trớc đó, đạt 15,4%. Tỷ lệ này năm 2004 là 21,3% và năm 2005 là 20,3%.