Hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 66)

- Hoạt động khác

3.2.8Hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán.

3 Nguồn các thông tin xếp hạng: Tạp chí The Banker (số tháng 7 & 10 năm 2004)

3.2.8Hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán.

Cải thiện và nâng cao trình độ tự động hoá trong quy trình công nghệ ngân hàng là một trong những điều kiện tốt để quản lý vốn tập trung, tăng cờng hơn

nữa sự hoà nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam vào thị trờng tài chính tiền tệ thế giới.

Để đáp ứng đợc yêu cầu công nghệ, trớc hết Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại th- ơng cần tận dụng tối đa công suất của hệ thống máy móc hiện có, tiến tới giảm bớt các công việc giấy tờ bằng cách chuyển toàn bộ việc nhận, lập, phân loại, chuyển và quản lý các loại điện, th sử dụng trong quá trình thanh toán sang thực hiện trên hệ thống máy vi tính và thông qua mạng máy tính. Sở có thể chỉnh sửa và hoàn thiện các chơng trình phần mềm phục vụ công tác thanh toán quốc tế nói chung và theo hình thức tín dụng chứng từ nói riêng bằng cách chuyển các chơng trình thanh toán đợc viết bằng ngôn ngữ FOXPRO sang loại ngôn ngữ lập trình mạnh hơn nh VISUAL BASIC hoặc sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access trong Microsoft Office. Các chơng trình này tạo ra đợc các mẫu điện chuẩn phù hợp với mỗi phơng thức thanh toán và với thông lệ quốc tế, phải có tính kết nối lẫn nhau và kết nối với các chi nhánh khác trong nớc, với Hội sở chính và các ngân hàng đại lý trên thế giới, trên cơ sở đó cho phép xây dựng, chuẩn hoá và phát triển hệ thống thông tin khách hàng tập trung trong toàn hệ thống, hệ thống quản lý mối quan hệ ngân hàng – khách hàng, tạo khả năng giao diện kết nối với các thị trờng tài chính trong và ngoài nớc.

Sở Giao dịch cũng nên đa dạng hoá các kênh phân phối dịch vụ nh bổ sung các dịch vụ thanh toán trên trang Web của Ngân hàng Ngoại thơng nh: thông báo Th tín dụng, báo có, gửi yêu cầu mở th tín dụng, chấp nhận thanh toán, quản lý tài khoản của doanh nghiệp, tiến tới giao dịch với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong cả nớc thông qua mạng Internet. Sở cần nâng cao khả năng quản lý rủi ro thanh toán quốc tế thông qua xây dựng các Modul quản lý rủi ro trên cơ sở phân loại các rủi ro theo thứ tự u tiên khác nhau nh: rủi ro bất khả kháng, rủi ro quốc gia ngời phát hành Th tín dụng, rủi ro về hoạt động lừa đảo, giả mạo chứng từ...

Sở nên thờng xuyên nâng cấp và mua mới các trang thiết bị phục vụ thực hiện công tác thanh toán (chủ yếu là máy vi tính hiện đại có tốc độ xử lý công việc nhanh), xây dựng hệ thống mạng diện rộng và mạng cục bộ, phát triển các hình thức và phơng tiện an toàn bảo mật cơ sở dữ liệu, xây dựng kho dữ liệu đa chiều nhằm hỗ trợ cho ứng dụng quản lý thông tin và ra các quyết định điều hành kinh doanh một cách chính xác, nhanh chóng.

Trên đây là những giải pháp mà Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng trong chiến lợc tăng trởng và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của mình phải hết sức quan tâm. Tuy nhiên, để hoàn thiện và phát triển hoạt động đó, Sở Giao dịch không thể chỉ thực hiện một số giải pháp nhất định mà phải thực hiện đồng bộ các giải pháp đó, có nh vậy mới đa ngân hàng đi lên và hội nhập cùng với sự phát triển của đất nớc. Bên cạnh đó, Sở cũng cần có những đề xuất kiến nghị lên các cơ quan quản lý Nhà nớc, lên Ngân hàng Nhà nớc cũng nh tới khách hàng để đợc tạo điều kiện, có đợc sự hỗ trợ kịp thời trong hoạt động của mình.

3.3. Đề XUấT KIếN NGHị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 66)