Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 68)

- Hoạt động khác

3.3.1Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nớc.

3 Nguồn các thông tin xếp hạng: Tạp chí The Banker (số tháng 7 & 10 năm 2004)

3.3.1Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nớc.

Sự đổi mới hoạt động của ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng không thể tách rời cơ chế, chính sách của Đảng và nhà nớc. Trong thời gian qua, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng nh: luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài, luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng... Tuy nhiên, còn nhiều lĩnh vực cha có văn bản hoặc đã ban hành từ lâu đến nay không còn phù hợp, nhiều văn bản đợc bổ xung và sửa đổi nhiều lần nên việc thực thi và áp dụng rất khó, đặc biệt là cha có văn bản pháp luật nào liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, để tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng, Nhà nớc cần phải:

Thứ nhất: tiếp tục bổ sung và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật:

Chính sách ngoại hối là một công cụ đắc lực cho việc thực hiện chính sách tiền tệ. Bởi vì, thông qua các chính sách quản lý ngoại tệ, quản lý tiền bạc, tiền hối điều hành tỷ giá... chính sách quản lý ngoại hối tác động đến chính sách huy động vốn trong nớc và nớc ngoài, đến hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế, vì vậy nó ảnh hởng rất lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế. Năm 1998, Nhà nớc đã ban hành điều lệ quản lý ngoại hối song đến nay còn có nhiều điểm cha phù hợp mặc dù nó đã đợc sửa đổi và bổ sung nhiều lần. Đồng thời do nhiều cấp, nhiều ngành cùng quy định một lĩnh vực nên không tránh khỏi sự chồng chéo, mâu thuẫn và việc áp dụng nhiều khi phải dẫn chiếu từ nhiều nguồn. Vì vậy, việc ban hành luật ngoại hối là việc làm rất cần thiết, có nh vậy mới tạo lập đợc môi trờng pháp lý đầy đủ, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Hiện nay, các văn bản mang tính chất thông lệ quốc tế rất nhiều nh: quy tắc và thực hành thống nhất về th tín dụng do văn phòng thơng mại quốc tế ban hành năm 1933, 1962, 1974, 1983...và văn bản mới nhất là bản sửa đổi ban hành năm 1993, gọi tắt là UCP500.

Về lý thuyết, việc vận dụng UCP500 tại nớc ta gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ sự điều chỉnh nào, đây là nét đặc thù của Việt nam. Trong khi đó mọi quốc gia khác đều có những luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế và tập quán của nớc họ. Các văn bản nh vậy là rất cần thiết không chỉ đối với ngành ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng. Hơn nữa UCP500 còn có những hạn chế nhất định bởi vì nó không thể bao quát tất cả các giao dịch vô cùng phong phú của thực tiễn, không thể thay thế luật của một quốc gia. Chính vì thế, các ngân hàng tại Việt nam đã vận dụng tốt đẹp UCP500 và các thông lệ quốc tế khác vào giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu nhng kết quả thực tế lại không nh họ mong muốn. Vì vậy, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia, tránh đợc những tranh chấp rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động, nhà nớc ta cần nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng. Trong những văn bản này cần quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia nh quyền lợi và trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia nh quyền đợc nhận hàng của ngân hàng phát hành th tín dụng khi ngời nhập khẩu vay vốn của ngân hàng để nhập lô hàng đó bị phá sản, quyền đợc miễn trừ trách nhiệm thanh toán của ngân hàng phát hành khi có dấu hiệu tranh chấp thơng mại và đã đợc toà án hay trọng tài tuyên bố ngừng thanh toán. Điều này là cần thiết để bảo vệ ngân hàng và là điều mà các toà án nhiều nớc trên thế giới thờng làm.

Về bản chất th tín dụng là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng thơng mại và các hợp đồng khác, các hợp đồng này có thể làm cơ sở để hình thành th tín dụng nhng các ngân hàng bất luận trong trờng hợp nào cũng không liên quan đến hoặc không hề bị ràng buộc bởi hợp đồng. Do vậy, Chính phủ cần sớm ban hành văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ. Có thể là một Nghị định về thanh toán quốc tế đề cập

đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thơng giữa ngời mua, ngời bán với giao dịch chứng từ giữa các ngân hàng.

Việt Nam đã có quy chế về chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu, tín phiếu… nhng cha có quy định về chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ theo th tín dụng. Do đó trong thời gian tới cần thiết phải có những văn bản pháp luật phân định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của ngân hàng chiết khấu cũng nh ngời hởng lợi.

Thứ hai: Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t để thích ứng với thời cuộc.

Để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc đang phát triển cần tạo ra lợi thế so sánh bằng một trờng đầu t hấp dẫn hơn các nớc khác. Đây phải là công việc thờng xuyên của hoạt động quản lý nhà nớc, chứ không phải chỉ là một vài sửa đổi nhất thời.

Do vậy, mặc dù luật đầu t mới sửa đổi vào năm 1996, nhng trên cơ sở tổng kết 10 năm hoạt động đầu t nớc ngoài ở nớc ta, đồng thời tham khảo thêm những thay đổi luật của các nớc xung quanh, ta nên tính đến việc sửa đổi và bổ sung luật đầu t nớc ngoài, đa thêm các hình thức đầu t mà ta cha áp dụng nh: cho lập công ty trớc khi lập dự án, cho ngời nớc ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt nam với một mức độ giới hạn, cho xí nghiệp nớc ngoài đợc phát hành cổ phiếu... cũng nh điều chỉnh một số sắc thuế và bổ sung một số u đãi để khuyến khích đầu t.

Bên cạnh việc ban hành pháp luật, cần phải nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật trong kinh tế và xã hội, đặc biệt là kiện toàn hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật, xử lý nghiêm minh các hành động vi phạm vi phạm pháp luật, tạo ra bớc tiến rõ rệt trong xây dựng một nhà nớc pháp quyền và một nền kinh tế thị trờng hoạt động theo pháp luật.

Thứ ba: Thực hiện cải cách các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở cửa và hợp tác kinh tế với nớc ngoài.

Trong thời gian qua, cán cân thơng mại quốc tế ở Việt nam luôn trong tình trạng thâm thụt, mức độ thâm thụt ngày càng lớn mặc dù một phần là do đầu t nớc ngoài. Để cải thiện cán cân thơng mại quốc tế thì giải pháp là đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, sản phẩm xuất khẩu của chúng ta còn nghèo nàn lại chủ yếu là sản phẩm cha qua chế biến, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ta phải đẩy mạnh hoạt động thơng mại với những thị tr- ờng lớn nh: Mỹ, Tây âu, Nhật bản, Trung quốc, ASEAN....từng bớc tham gia

vào tổ chức kinh tế thơng mại Châu á Thái bình dơng và tổ chức thơng mại thế giới. Bên cạnh đó, nớc ta cần khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên, sức lao động để cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thế giới, tăng số lợng các mặt hàng gia công chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, mở rộng thêm nhiều mặt hàng, đầu t thích đáng vào những mặt hàng ta có u thế nh: gạo, cao su, cà phê, dầu mỏ...

Ngoài ra, ta cần chú trọng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng của các nớc để có những cải tiến các mặt hàng xuất khẩu phù hợp với từng thị tr- ờng cụ thể, mở rộng các hình thức gia công sản phẩm cho nớc ngoài bằng nguyên liệu của chính mình và có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc thông qua việc cấp giấy phép hàng nhập khẩu, quản lý bằng hạn ngạch, bằng công cụ thuế quan, tăng cờng biện pháp chống buôn lậu nhằm bảo hộ lợi ích cho các nhà buôn sản xuất thực hiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.

Bên cạnh cải cách chính sách chế độ về xuất nhập khẩu, nhà nớc cần có biện pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài và quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài. Bởi vì, với điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo, tích luỹ nội bộ trong nớc thấp nên cần phải thúc đẩy thu hút vốn đầu t nớc ngoài mới thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Song song với việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì việc quản lý nợ vay cũng cần phải đợc quan tâm một cách thích hợp; Một là để nâng cao hiệu quả vốn vay; Hai là, giữ đợc nợ nớc ngoài trong một tỷ lệ tơng ứng với năng lực trả nợ của đất nớc. Vì thế, cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thu hút vốn đầu t và sử dụng nó một cách có hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương VN (Trang 68)