Tình hình cho vay tại Agribank Phú Mỹ Hưng 2011-2013:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Agribank Phú Mỹ Hưng 2011 - 2013 (Trang 32)

BIỂU ĐỒ 2.4: TỔNG DƯ NỢ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH 2011-2013 ĐVT: Triệu VNĐ,%

Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Agribank – Phú Mỹ Hưng cung cấp) BIỂU ĐỒ 2.5: CƠ CẤU NỢ XẤU CỦA CHI NHÁNH 2011-2013

(Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Agribank – Phú Mỹ Hưng cung cấp) - Những diễn biến tình hình trong nước như vậy cho thấy hoạt động kinh

doanh Ngân hàng không ổn định và rất khó dự báo. Điều này tác động đáng kể đến tình hình hoạt động của Agribank Phú Mỹ Hưng. Trong năm

2.642.979 2.337.379 1.603.265 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

21%

79%

Năm 2011

Nợ xấu Nợ đủ tiêu chuẩn

13%

87%

Năm 2012

Nợ xấu Nợ đủ tiêu chuẩn

15%

85%

Năm 2013

2013 bên cạnh mục tiêu đề ra: Vốn huy động tăng trưởng 8,1% (mục tiêu 5%-7%) thì dư nợ cho vay của Chi nhánh từ 2.337.379 triệu đồng giảm xuống còn 1.603.265 triệu đồng. Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh cuối năm 2013 tăng 2%/Dư nợ cho vay so với năm 2012(13%).

- Trước tình hình đó, Agribank Phú Mỹ Hưng cần thay đổi chiến lược để thích ứng và phát triển. Đó là nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, trình độ đội ngũ Cán bộ để giữ vững nguồn vốn huy động, chú trọng khai thác các nguồn vốn có tính chất ổn định cao. Tập trung xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề và thận trọng trong công tác tăng trưởng dư nợ cho vay.

- Danh mục Tín dụng của Agribank Phú Mỹ Hưng khá đa dạng, bao gồm nhiều ngành nghề được chia thành 02 nhóm vay vốn là: cho vay theo ngành, lĩnh vực và cho vay theo thời gian.

BIỂU ĐỒ 2.6: CƠ CẤU CHO VAY THEO LĨNH VỰC

(Nguồn: Kế toán – Ngân quỹ Agribank – Phú Mỹ Hưng cung cấp)

- Trong cơ cấu cho vay theo ngành thì lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất. Qua từng năm tỷ trọng cho vay khối ngành nghề liên quan đến Công nghiệp và Xây dựng có xu hướng giảm dần (năm 2013 đạt 250.914 triệu đồng, tương ứng giảm 36,80% so với năm 2012). Các nhóm ngành tập trung nhiều vốn vay nhất là Thương mại và Dịch vụ nhưng cũng giảm qua 03 năm 2011-2013 (năm 2013 đạt 1.005.506 triệu đồng, tương

1%

17%

71% 11%

Năm 2011

Nông, Lâm, Thủy sản Công nghiệ, Xây dựng Thương mại, Dịch vụ Tiêu dùng 2% 17% 70% 11% Năm 2012

Nông, Lâm, Thủy sản Công nghiệp, Xây dựng Thương mại, Dịch vụ Tiêu dùng 2% 16% 64% 18% Năm 2013

Nông, Lâm, Thủy sản Công nghiệ, Xây dựng Thương mại, Dịch vụ Tiêu dùng

ứng giảm 38,91% triệu đồng so với năm 2012). Tỷ trọng cho vay tiêu dùng của Agribank Phú Mỹ Hưng duy trì ở mức trên xấp xỉ 10%/Tổng dư nợ qua các năm. Nguyên nhân giảm do từ đầu năm 2011 lãnh đạo Chi nhánh nhận định tình hình kinh doanh có nhiều khó khăn do các yếu tố: Gía xăng, dầu biến động bất thường; thị trường bất động sản tưởng chừng hồi phục song lại tiếp tục đóng băng; nghịch lý trong thị trường sắt, thép, vật liệu xây dựng là tồn kho cao nhưng giá tăng liên tục; sức mua của người tiêu dùng giảm. Các yếu tố này có khả năng tác động tiêu cực đến tình hình tài chính của khách hàng đang còn dư nợ cũng như khách hàng tiềm năng của Chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BIỂU ĐỒ 2.7: CƠ CẤU CHO VAY THEO THỜI GIAN

(Nguồn: Kế toán – Ngân quỹ Agribank – Phú Mỹ Hưng cung cấp)

- Bên cạnh đó trong cơ cấu cho vay theo thời gian thì cho vay ngắn hạn và trung hạn chiếm ưu thế. Cụ thể năm 2012 cho vay trung hạn đạt 1.415.171 triệu đồng, tương ứng giảm 14,5% so với năm 2011; và năm 2013 đạt 775.233 triệu đồng, tương ứng giảm 45,22%, gần ½ so với năm 2012. Cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm qua 03 năm. Do đặc điểm cho vay ngắn hạn, trung hạn thường có thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng tái đầu tư, và ít rủi ro hơn cho vay dài hạn nên cho vay ngắn hạn và trung hạn chiếm ưu thế.

30% 63% 7% Năm 2011 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 26% 60% 14% Năm 2012 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 37% 48% 15% Năm 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Agribank Phú Mỹ Hưng 2011 - 2013 (Trang 32)