Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón phân dạng lỏng MV-

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh (Trang 106)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón phân dạng lỏng MV-

ựến một số chỉ tiêu năng suất khoai tây KT2 trồng vụ ựông 2011

4.5.2.1. Ảnh hưởng của mức bón phân dạng lỏng MV-L ựến một số ựặc ựiểm giống khoai tây KT2

Phân hữu cơ lỏng MV-L có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây như , làm tăng hàm lượng tinh bột và chất khô trong củ. MV-L là loại phân hữu cơ lỏng ngoài cung cấp ựạm cho cây còn cung cấp một lượng lớn các chất vi sinh vật góp phần bổ sung vào ựất tại ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao; ựặc biệt ở vụ ựông cây khoai tây cần rất nhiều nước ựể sinh trưởng, phát triển , nhất là thời kỳ cây ựâm tia, hình thành củ và nuôi củ sau này. Việc việc xây dựng mức bón hợp lý, tạo ựiều kiện cho cây khoai tây sinh trưởng phát triển cân ựối, tạo ựiều kiện cho tăng năng suất sau này. Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm bón phân MV-L cho khoai tây KT2 với các liều lượng khác nhau.

*) Kết quả ảnh hưởng của mức bón MV-L ựến khả năng sinh trưởng của giống khoai tây KT2 thể hiện ở bảng4.28.

Bảng 4.28. Ảnh hưởng của bón MV-L ựến khả năng sinh trưởng giống khoai tây KT2

Công thức Số thân/khóm Chiều cao cây

cuối cùng (cm) TGST (ngày) CT1 (ự/c) 3,5 52,7 85 CT2 3,6 53,0 86 CT3 3,8 54,2 87 CT4 3,7 54,3 87 CT5 3,7 53,8 86

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

97

Qua kết quả bảng trên cho chúng ta thấy: MV-L có ảnh hưởng không lớn ựến thời gian sinh trưởng, số thân/khóm và chiều cao cây cuối cùng của giống KT2. Công thức ựối chứng không bón MV-L, thời gian sinh trưởng (85 ngày), ngắn hơn 2 ngày so với có bón MV-L (87 ngày). Số thân dao ựộng từ 3,5 - 3,8 thân/khóm. Chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 52,7 - 54,3 cm.

Như vậy, giữa các công thức bón MV-L ở mức khác nhau số thân /khóm, chiều cao cây cuối cùng, thời gian sinh trưởng có sự sai khác không ựáng kể.

4.5.2.2. Ảnh hưởng của mức bón MV-L ựến các yếu tố cấu thành năng suất giống khoai tây KT2

*) Ảnh hưởng của bón phân MV-L ựến các yếu tố cấu thành năng suất giống khoai tây KT2. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.29.

Bảng 4.29. Các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây KT2 Tỷ lệ cỡ củ (%) Công thức Số khóm thu hoạch/ô Số củ/khóm KLTB củ (g/củ) Năng suất cá thể (g/khóm) >5 cm 3 - 5 cm < 3cm CT1 (ự/c) 61,2 9,33 45,1d 420,7b 54,14 21,36 24,50 CT2 62,8 9,67 46,7cd 451,3b 55,69 23,31 21,00 CT3 62,8 10,00 51,3a 513,0a 45,43 34,39 20,18 CT4 63,1 10,65 48,6b 517,7a 58,63 24,13 17,24 CT5 62,5 10,34 47,7bc 493,3a 60,38 25,71 13,91 CV, % 2,3 3,8 LSD 5% 2,05 34,12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

98

Từ kết quả bảng trên cho chúng ta thấy:

- Số khóm thu hoạch/ô giữa các công thức sự sai khác không ựáng kể ựạt từ 61,2 - 63,1 khóm/ô. Số củ/khóm dao ựộng 9,33 - 10,65 củ/khóm.

- Khối lượng trung bình củ ựạt 45,1 - 51,3 g/củ. Trong ựó, các công thức có bón MV-L với lượng từ 2000 - 4000 lắt/ha sự sai khác giữa các công thức có ý nghĩa, ựạt lần lượt 51,3 g/củ; 48,5 g/củ; 47,7 g/củ, còn công thức bón 1000 lắt/ha sự sai khác không có ý nghĩa so với ựối chứng.

- Năng suất cá thể của các công thức có bón MV-L tăng dần so với ựối chứng, song chỉ có các công thức bón 2000 - 3000 - 4000 lắt/ha năng suất cá thể cao hơn ựối chứng có ý nghĩa ở mức (α = 0,05), còn công thức bón 1000 lắt/ha, sự sai khác không có ý nghĩa so với ựối chứng.

- Phân loại cỡ củ theo ựường kắnh kết quả: Tỷ lệ cỡ củ > 5 cm ựạt 45,43- 60,38%, giữa các công thức có bón tăng nhẹ so với ựối chứng. Tỷ lệ cỡ củ 3 - 5 cm ựạt 21,36- 34,39%. Tỷ lệ cỡ củ < 3 cm ựạt 13,91 - 24,55%.

4.5.2.3 Ảnh hưởng của phân MV-L ựến năng suất và hiệu suất bón phân

*) Ảnh hưởng của bón MV-L ựến năng suất và hiệu suất sử dụng phân bón của giống KT2 ựược thể hiện ở bảng 4.30.

Bảng 4.30. Năng suất và hiệu suất bón MV-L trên khoai tây KT2 Tăng so với đC

Công thức NSLT (tấn/ha)

NSTT

(tấn/ha) Tấn/ha (%)

Hiệu suất bón phân

(kg khoai tây/10 lắt MV-L) CT1 (ự/c) 21,00 13,80d - - - CT2 22,59 15,16c 1,36 9,86 13,6 CT3 25,65 16,94b 3,14 22,75 15,7 CT4 25,90 17,78a 3,98 28,84 13,3 CT5 24,67 16,76b 2,96 21,45 7,4 CV, % 1,3 LSD 5% 0,400

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

99

Qua số liệu bảng trên cho chúng ta thấy:

- Năng suất lý thuyết dao ựộng từ 21,00 - 25,90 tấn/ha. đạt cao nhất khi bón MV-L lắt/ha (25,90 tấn/ha), thấp nhất khi không bón ựạt (21,00 tấn/ha).

Năng suất thực thu giữa các công thức có sự sai khác so với ựối chứng ở mức ý nghĩa (α = 0,05). Khi lượng bón MV-L ở mức 1000; 2000; 3000; 4000 lắt/ha thì năng suất tăng lên và ựạt từ 15,16 - 17,78 tấn/ha, tăng so với ựối chứng từ (1,36 - 3,98) tấn/ha. Tuy nhiên bón từ 2000 - 4000 lắt MV-L/ha năng suất khác nhau không ựáng kể.

Khi bón phân hữu cơ dạng lỏng MV-L thì hiệu suất phân bón ựều tăng so với ựối chứng, ựạt từ 7,4 - 15,7 kg khoai tây/10 lắt MV-L. Trong các công thức có bón MV-L thì công thức bón 2000 lắt/ha có hiệu suất bón MV-L cao nhất ựạt 15,7 kg khoai tây/10 lắt MV-L.

Khi lượng phân bón tăng thì năng suất tăng, song bón lượng phân hữu cơ dạng lỏng ở mức 4000 lắt MV-L/ha năng suất không những giảm ựi mà hiệu suất phân bón giảm rõ rệt, thấp nhất trong bốn công thức sử dụng MV-L bón.

Như vậy, có thể thấy rằng hiệu suất sử dụng phân bón MV-L với nền (8 tấn phân chuồng + 70 kg N + 90 kg P2O5 + 100 K2O)/ha là ựáng kể. để ựạt ựược hiệu suất phân bón cao nhất nên khuyến cáo bón ở mức 2000 lắt MV- L/ha + (8 tấn phân chuồng + 70 kg N + 90 kg P2O5 + 100 K2O)/ha.

4.5.2.4. Ảnh hưởng của phân MV-L ựến hiệu quả sản xuất khoai tây KT2

Phân MV-L làm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây KT2 trồng tại Nhân Hòa - Quế Võ, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.31.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

100

Bảng 4.31. Hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón hữu cơ dạng lỏng MV-L trong sản xuất khoai tây ựông ở Quế Võ

Công thức GR (triệu ự/ha) TVC (triệu ự/ha) RAVC (triệu ự/ha) Công lao ựộng (công) Hiệu quả ựầu tư (Lần) Hiệu quả ngày công (ựồng) CT1 (ự/c) 82,777 54,270 28,507 277,7 1,53 102.657 CT2 90,944 56,930 34,014 304,7 1,60 111.633 CT3 101,666 57,430 44,236 304,7 1,77 145.181 CT4 106,666 57,930 48,736 304,7 1,84 159.950 CT5 100,555 58,430 42,125 304,7 1,72 138.253

Qua kết quả bảng trên cho thấy: Lượng phân MV-L bón tăng từ (0 - 4.000 lắt MV-L/ha) thì tổng thu nhập cũng tăng từ 82,777 triệu ựồng/ha lên 106,666 triệu ựồng/ha.

Khi tăng lượng sử dụng phân bón dẫn ựến năng suất tăng làm cho thu nhập trên ựơn vị diện tắch cũng tăng thể hiện ở bảng trên. Các công thức có bón MV-L ựều cho thu nhập cao hơn ựối chứng, cao nhất là công thức bón 3000 lắt MV-L/ha ựạt (106,666 triệu ựồng/ha), tiếp ựến là các công thức bón 4000 ựến 2000 và thấp nhất là công thức bón 1000 lắt MV-L/ha. Lãi thuần ựạt 28,507 - 48,736 triệu ựồng/ha, tăng lên từ 5,507 - 20,229 triệu ựồng/ha so với ựối chứng.

Cũng từ bảng trên cho chúng ta thấy giá trị ngày công lao ựộng ựều cao hơn ựối chứng khi sử dụng phân bón MV-L. Tuy nhiên, công thức 4 (bón thêm 3000 lắt phân bón MV-L/ha) cho giá trị ngày công cao nhất ựạt 159.950 ựồng/công, cao hơn so với ựối chứng là 57.293 ựồng/công.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

101

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)