2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.6. Yêu cầu ngoại cảnh ựối với cây khoai tây
2.1.6.1. Vai trò của nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ là yếu tố khắ tượng ựặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây. Mỗi thời kỳ sinh trưởng và phát triển, cây khoai tây yêu cầu nhiệt ựộ khác nhau.
Trong thời gian ngủ nghỉ của củ khoai tây, nó có thể mọc mầm ở nhiệt ựộ 4oC, ở nhiệt ựộ từ 10-15oC mọc mầm tốt nhất, mầm mập và ngắn (Hồ Hữu An, đinh Thế Lộc, 2005) [1].
Ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cây khoai tây có thể thắch ứng ựược với biên ựộ nhiệt ựộ từ 10- 25oC, thắch hợp nhất là 18-20oC. Nhiệt ựộ cao quá 25oC sẽ làm cho thân phát triển dài ra, lá nhỏ ựi, tác dụng quang hợp bị giảm ựi rõ rệt.
Ở thời kỳ sinh trưởng sinh thực, cây khoai tây yếu chịu nóng và quá rét. Khi tia củ bắt ựầu hình thành và phát triển cần nhiệt ựộ hơi thấp. Theo Tạ Thu Cúc (2000) [9], nhiệt ựộ thắch hợp cho hình thành củ khoai tây là từ 16-18oC, trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao trên 25oC và khô hạn, giai ựoạn phát triển củ sẽ có hiện tượng sinh trưởng lần thứ 2.
2.1.6.2. Vai trò của ánh sáng
Khoai tây là cây ưa sáng, cường ựộ ánh sáng thắch hợp cho năng suất cao từ 40.000-60.000 lux. Cường ựộ ánh sáng mạnh có lợi cho quá trình quang hợp sẽ tạo thuận lợi cho quá trình hình thành và tắch lũy chất khô. Cường ựộ ánh sáng yếu sẽ ảnh hưởng tới cường ựộ quang hợp, khi cường ựộ quang hợp giảm thì nhiều tia củ sẽ không có khả năng hình thành củ (Nosberger và Humphru, 1965) [48]. Thời gian chiếu sáng ngắn sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng của khoai tây.
Khi nhiệt ựộ thấp mà lại thiếu ánh sáng kéo dài sẽ làm cho cây khoai tây ắt ra củ, thân lá vươn dài và kéo dài tuổi thọ của cây (Nguyễn Văn Thắng và Ngô đức Thiệu, 1978) [26].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
17
2.1.6.3. Vai trò của nước
Trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển, cây khoai tây cần rất nhiều nước. Theo tắnh toán cho thấy: một hécta khoai tây cần 2.800-2.900 m3 nước ựể ựạt năng suất củ từ 19-33 tấn/ha; ựể tạo ra 100 kg củ cần từ 12-15 m3 nước (Ngô đức Thiệu và Nguyễn Văn Thắng, 1976, 1978) [30], [26]. Thời kỳ từ trồng ựến xuất hiện tia củ cần ựảm bảo ựộ ẩm ựất tối thiểu 60-80% sức chứa ẩm ựồng ruộng. Thời kỳ hình thành và phát triển củ cần thường xuyên giữ ẩm ựộ ựất là 80%. Thiếu hoặc thừa nước ựều gây ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng của cây. Nếu thiếu nước ở thời kỳ phát triển củ thì năng suất giảm rõ rệt (Tạ Thu Cúc và cs, 2007) [10].
2.1.6.4. đất trồng
Nhìn chung, cây khoai tây có khả năng trồng trên nhiều loại ựất khác nhau nhưng không thắch hợp loại ựất thịt nặng hoặc ựất cát pha nặng. Chúng phát triển tốt nhất trên loại ựất cát pha, thịt nhẹ, ựất có cấu tượng tốt, có khả năng giữ ẩm, giữ nhiệt và giàu dinh dưỡng. đất trồng yêu cầu tơi xốp, sạch cỏ, có tầng canh tác dày, ựộ pH thắch hợp nhất 5,0-6,5 (Hồ Hữu An, đinh Thế Lộc, 2005) [1].
2.1.6.5. Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng
Do năng suất sinh khối, năng suất năng lượng và năng suất protêin ựều cao nên cây khoai tây yêu cầu một lượng dinh dưỡng lớn và ựầy ựủ các nguyên tố ựa, vi lượng. Các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu cây cần như sau:
- Nitơ (N): là một trong những nguyên tố dinh dưỡng cây cần nhiều nhất, nhưng khi bón lượng ựạm quá cao dễ xảy ra hiện tượng Ộsinh trưởng lần thứ 2Ợ, làm giảm năng suất và chất lượng củ khoai tây (Beukeman, Vander Zaag, 1979) [38].
- Phốt pho (P): làm cây sớm ra hoa, kết quả và hình thành củ, tăng số củ/cây, tăng khả năng chống chịu của cây ựối với bệnh vi rút.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
18
- Kali (K): làm tăng khả năng quang hợp, tăng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây và tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây. Kali tuy không làm tăng năng suất sinh khối của củ nhưng lại làm tăng năng suất chất khô của củ và do ựó ựã làm tăng năng suất năng lượng và năng suất protêin của khoai tây.
- Canxi (Ca): có tác dụng trung hòa ựộ chua của ựất (ựối với ựất có ựộ pH thấp), do ựó có tác dụng khắc phục hiện tượng cây sinh trưởng kém, củ nhỏ, năng suất thấp.
- Magiê (Mg): khi thiếu Mg cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp. Trên ựất thịt nhẹ bón Mg có tác dụng làm tăng năng suất khoai tây rõ rệt.
- Kẽm (Zn): khi thiếu Zn làm lá gốc bị mất màu, lá non nhỏ và xuất hiện các ựốm hoại tử, làm giảm năng suất.
- Lưu huỳnh (S): khi thiếu sẽ làm cho lá chuyển màu vàng từ ựỉnh ngọn xuống các lá dưới, hàm lượng diệp lục trong lá giảm sẽ ảnh hưởng tới quang hợp và năng suất.
2.1.6.6. Vai trò của phân hữu cơ
Phân hữu cơ dạng lỏng ựược sản xuất nguyên liệu chủ yếu là từ CMS, CMS là chất thông qua quá trình sản xuất bột ngọt trước và sau khi trải qua kỹ thuật lên men vi sinh ựể lấy chất glutamic axit, sau ựó thông qua thiết bị cô ựặc tiên tiến của đức ựể lên men cô ựặc chất lỏng. Phân hữu cơ dạng lỏng mang theo hương thơm của mật rỉ, lưu giữ lại thành phần dinh dưỡng của mật rỉ. Phân hữu cơ dạng lỏng chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với mật rỉ, vì trong quá trình lên men tạo các chất axit amin,vitamin, mycelium protein và các chất tố dinh dưỡng khác, do ựó ngoài khả năng cung cấp ựầy ựủ ựạm, kali. Ngoài các nguyên tố ựa, trung vi lượng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng ra, cây trồng hấp thụ sử dụng những thành phần dinh dưỡng hữu cơ tốt nhất. Phân hữu cơ loại này còn có thể cung cấp axit amin cho cây trồng sinh trưởng, bao gồm: Aspartic axit, threonine, serin, glutamic axit, glycin,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
19
alanine, valine, isoleucine, leucine, tyrosine, phenylalanine, lycine, argenine, gồm có ựầy ựủ tác dụng và hiệu quả cho cây trồng.
Khi bón phân hữu cơ dạng lỏng sẽ làm tăng thêm chất hữu cơ trong ựất, cải thiện ựược một số ựặc tắnh lý hóa, làm tăng thêm hàm lượng lân, kali, canxi, magiê, lưu huỳnh Ầ Phân hữu cơ dạng lỏng cải thiện tắnh chất lý hóa của ựất, làm tăng thêm hoạt tắnh của các vi sinh vật hoạt ựộng trong ựất, còn chứa các chất hữu cơ và các khoáng tố chất khác như: axit amin, vitamin, mycelium protein, chất hữu cơ và khoáng chất sinh vật, vừa ựảm bảo ựược tắnh hiệu quả nhanh của phân vô cơ, lại vừa ựảm bảo ựươc tắnh hiệu quả lâu dài của phân hữu cơ, ựặc biệt còn có ựặc tắnh hiệu quả của axit amin, không những ựảm bảo ựược sản lượng ổn ựịnh, mà còn thấy ựược sự cải thiện rõ rệt chất lượng sản phẩm, giảm bớt ựược sâu bệnh gây hại cho cây trồng, tăng chất mùn, tăng khả năng giữ phân của ựất, bảo vệ môi trường [3].
Ngoài ra, việc sử dụng phân hữu cơ có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng. Ngoài việc cung cấp dinh dưỡng, ựặc biệt là các nguyên tố vi lượng cho cây, phân hữu cơ có vai trò quan trọng làm tăng ựộ xốp, khả năng giữ ẩm và hấp thu dinh dưỡng của ựất, tạo ựiều kiện cho bộ rễ phát triển mạnh và quá trình hình thành, phát triển củ thuận lợi.