Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh (Trang 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1.Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới

Do có giá trị về nhiều mặt nên cây khoai tây ựược trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, từ 710 vĩ tuyến bắc ựến 400 vĩ tuyến Nam. Tuy nhiên, do trình ựộ sản xuất và trình ựộ thâm canh rất khác nhau giữa các nước trồng khoai tây nên năng suất rất chênh lệch. Theo thống kê của FAO, năm 2000 thế giới có 140 nước trồng khoai tây, trong ựó có 100 nước nhiệt ựới, á nhiệt ựới là những nước ựang phát triển, ựông dân, thiếu lương thực. đầu những năm 1960, diện tắch trồng khoai tây trên thế giới là 22 triệu ha, ựến ựầu những năm 1990 diện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

20

tắch khoai tây giảm còn 18 triệu ha. Trong 30 năm ấy, năng suất khoai tây ở nhiều nước ựã tăng gấp rưỡi hoặc gấp ựôi, như Pháp tăng từ 17 tấn lên 35 tấn/ha, đức tăng từ 21 lên 33 tấn/ha, Hà Lan tăng từ 29 lên 42 tấn/ha... (Trương Văn Hộ, 2005) [15]

Bảng 2.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng khoai tây trên thế giới từ năm 2000 ựến năm 2009 Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 20.061.624 163,167 327.340.422 2001 19.670.672 158,141 311.074.142 2002 19.162.554 165,129 316.429.886 2003 19.092.016 164,639 314.330.042 2004 19.223.243 174,916 336.246.812 2005 19.344.930 168,059 325.109.282 2006 18.418.266 166,007 305.757.319 2007 18.662.845 172,854 322.595.266 2008 18.131.559 180,724 327.682.537 2009 18.651.838 176,701 329.581.307 (Nguồn: FAOSTAT, 2009)[51]

Trong khi diện tắch khoai tây ở các nước phát triển giảm thì diện tắch trồng khoai tây ở các nước ựang phát triển lại tăng. Ở các nước châu Á tăng 10%, châu Phi tăng 3%. Năng suất khoai tây ở các nước nhiệt ựới, á nhiệt ựới thấp nhưng những năm cuối thế kỷ XX hầu hết năng suất khoai tây ở các nước này ựã ựược cải thiện làm cho năng suất khoai tây trên toàn cầu tăng từ 12 tấn năm 1963 lên 15 tấn năm 1993. Ở các nước khu vực châu Á và Thái Bình Dương, trong thế kỷ XX, cây khoai tây ựã ựược phát triển toàn diện với tốc ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

21

nhanh so với các vùng khác trên thế giới. Ở Australia, sản lượng khoai tây ựã tăng gấp ựôi, do năng suất tăng từ 14 tấn lên 29 tấn/ha. Ở Nhật Bản, diện tắch trồng khoai tây ựã giảm từ 214.000 ha còn 111.000 ha, nhưng sản lượng vẫn ở mức ổn ựịnh với 3,6 triệu tấn/năm do năng suất tăng gần gấp ựôi (tăng 80%) (Trương Văn Hộ, 2005) [15].

Theo FAO, 1995 [45], tắnh ựến năm 1990 năng suất của các nước trồng khoai tây ựạt từ 4 - 42 tấn/ha. Sản lượng khoai tây trên thế giới hàng năm ựạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% sản lượng lúa hoặc lúa mì và chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cây có củ .

Bảng 2.2. Diện tắch, năng suất và sản lượng khoai tây của các châu lục năm 2008 - 2009 Năm 2008 Năm 2009 Châu lục Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Châu Phi 1.610.864 120,020 19.333.685 1.765.617 99,827 17.625.680 Châu Á 8.650.225 167,078 144.526.654 9.026.509 161,762 146.014.666 Châu Âu 6.255.556 194,751 121.827.950 6.275.139 197,215 123.755.681 Châu Mỹ 1.565.247 256,301 40.117.450 1.540.184 263,044 40.513.734 Châu Úc 49.667 377,876 1.876.798 44.389 376,567 1.671.546 Thế Giới 18.131.559 180,724 327.682.537 18.651.838 176,701 329.579.842 (Nguồn: FAOSTAT, 2009)[51]

Châu Á có số nước trồng khoai tây nhiều nhất so với các châu lục khác là 42 nước với tổng diện tắch năm 2001 là 7,7 triệu ha, năng suất bình quân là 15,2 tấn, sản lượng là 116,853 triệu tấn. Châu Âu có số nước trồng khoai tây nhiều thứ hai thế giới là 38 nước với tổng diện tắch năm 2001 là 8,97 triệu ha (ựứng thứ nhất thế giới), năng suất bình quân là 15,3 tấn/ha, sản lượng là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

22

137,272 triệu tấn. Châu Phi có số nước trồng khoai tây nhiều thứ ba thế giới là 37 nước với tổng diện tắch là 1,185 triệu ha, năng suất bình quân là 11,3 tấn/ha (thấp nhất thế giới), sản lượng là 13,407 triệu tấn. Bắc và Nam Mỹ có 18 nước trồng khoai tây với tổng diện tắch là 0,764 triệu ha, năng suất trung bình là 34,5 tấn/ha (cao nhất thế giới), sản lượng 26,372 triệu tấn. Nam Mỹ có 10 nước trồng khoai tây với tổng diện tắch là 0,914 triệu ha, năng suất bình quân là 14,9 tấn/ha, sản lượng 13,648 triệu tấn.

Châu đại Dương là châu lục có diện tắch và sản lượng khoai tây thấp nhất so với các châu lục khác: tổng diện tắch trồng khoai tây là 0,052 triệu ha, sản lượng là 1,753 triệu tấn, tuy nhiên năng suất khoai tây ở ựây khá cao, ựứng thứ hai thế giới sau Bắc và Trung Mỹ, trung bình ựạt 33,5 tấn/ha, ựặc biệt ở châu lục này có New Zealand là nước có năng suất khoai tây cao nhất so với các nước trên thế giới là 50 tấn/ha. Trong ựó Trung Quốc là nước ựứng ựầu thế giới về diện tắch trồng khoai tây ựạt 4,602 triệu ha, Nga ựứng thứ hai thế giới về diện tắch trồng khoai tây là 3,211 triệu ha (FAO, 1996) [46].

2.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam

2.2.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên cả nước

Khoai tây không phải là cây trồng bản ựịa nhưng ựã ựược trồng ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay do người Pháp ựưa vào. Cây khoai tây ựược trồng chủ yếu ở đBSH, là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, nhưng lại cho năng suất cao, sản phẩm dễ tiêu thụ (đường Hồng Dật, 2004) [13].

Khắ hậu nhiệt ựới của Việt Nam là một ựiểm không mấy phù hợp cho sản xuất khoai tây và phần nhiều các vùng không hề thuận lợi cho việc trồng khoai tây. Phần lớn khoai tây ựược sản xuất ở vùng ựồng bằng sông Hồng. Ở ựây khoai tây ựược trồng vào các tháng mùa đông. Tất cả các tỉnh miền Bắc ựều có vùng sản xuất khoai tây. Nhưng từ Hà Tĩnh trở vào nam, khoai tây chỉ trồng ựược ở Lâm đồng nơi có khắ hậu ôn hòa nhờ có ựộ cao ựáng kể so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

23

mặt biển nên khoai tây có thể trồng ựược quanh năm. Khoai tây có thể trồng ựược ba vụ ở Lâm đồng (đỗ Kim Chung, 2003) [7].

Mặc dù vậy, thực trạng sản xuất khoai tây ở Việt Nam luôn biến ựộng và phát triển theo nhiều giai ựoạn, chưa phản ánh ựúng với tiềm năng mà chúng ta có. Giai ựoạn 1971 - 1979, cây khoai tây ựược coi là cây lương thực, diện tắch khoai tây tăng nhanh từ vài ngàn ha quanh các thành phố lớn và năm 1979, diện tắch cao nhất ựã ựạt 104.600 ha. Tuy nhiên, năng suất khoai tây bình quân còn ở mức ựộ thấp khoảng 7 - 10 tấn/ha. Giống Ackersegen (Thường Tắn) vẫn là giống khoai tây ựược trồng phổ biến ở nước ta thời kỳ này. Sản lượng khoai tây dao ựộng từ 45.100 ựến 721.100 tấn/năm. Giai ựoạn 1980 - 2000, cây khoai tây không chỉ là cây trồng quan trọng trong cơ cấu luân canh vụ đông, mà còn ựược coi là cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, năm 1985 diện tắch khoai tây giảm mạnh, chỉ còn 23.600 ha và ựến năm 1990 diện tắch khoai tây lại tăng lên gần 40.000 ha. Thời kỳ này, số lượng giống khoai tây tăng và ựa dạng, nhiều giống khoai tây mới ựược nhập từ Hà Lan, Pháp, đức, Trung Quốc và CIP. đặc biệt, lần ựầu tiên Việt Nam ựã trồng ựược hai giống khoai tây bằng hạt lai là Hồng Hà 2 và Hồng Hà 7.

Năng suất khoai tây thời kỳ này cũng tăng lên nhanh chóng, ựạt trung bình 12 tấn/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 15 tấn/ha. Sản lượng khoai tây từ 342.100 ựến 576.000 tấn/năm. Năm 1979 có diện tắch trồng khoai tây lớn nhất và cũng là năm có sản lượng khoai tây cao nhất. Giai ựoạn từ năm 2000 ựến nay, diện tắch khoai tây tăng dần và giữ ở mức 30.000 - 35.000ha, sau ựó giảm xuống còn 18,80 ha (năm 2010). Thời kỳ ựầu, nguồn giống chủ yếu ựược nhập từ Trung Quốc, chất lượng giống kém, sâu bệnh nhiều, nên năng suất thấp, bình quân ựạt 10 - 12 tấn/ha. Do giống nhập không chủ ựộng ựược nên diện tắch và thời vụ trồng bấp bênh (đỗ Kim Chung, 2006) [8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

24

từ năm 2000 ựến năm 2010

Năm Diện tắch (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1000 tấn)

2000 28,00 11,57 342,10 2005 31,34 12,52 392,50 2006 33,00 12,88 425,00 2007 35,00 12,00 420,00 2008 15,80 13,05 206,2 2009 18,80 14,00 263,2 2010 18,80 13,89 238,3

(Nguồn: đỗ Kim Chung , 2006 và GTZ 2008)[8], Cục Trồng trọt, 2011[12]) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có nhiều nguyên nhân làm cho diện tắch trồng khoai tây ở nước ta bị giảm, năng suất khoai tây thấp, ựó là sử dụng giống không ựảm bảo chất lượng, củ giống ựã thoái hóa, ựiều kiện bảo quản giống kém, kỹ thuật canh tác chưa hoàn thiện... trong khi ựầu tư sản xuất khoai tây lại cao, ựặc biệt là chi phắ giống và phân bón dẫn ựến hiệu quả sản xuất thấp (Vũ Triệu Mân, 1993) [20].

Nhu cầu sử dụng khoai tây ngày càng lớn và ựa dạng, thêm vào ựó là công nghệ chế biến phát triển, nhiều nhà máy chế biến khoai tây ra ựời như Orion, Li Way Way, Pepsico... ựòi hỏi sản lượng khoai tây phải ựủ lớn, chất lượng cao và ổn ựịnh. để ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường trong giai ựoạn mới, sản xuất khoai tây phải mang tắnh hàng hoá cao. Vì vậy, ngoài việc phải mở rộng diện tắch, tăng năng suất, sản lượng khoai tây, quy vùng sản xuất tập trung, cũng phải tăng cường áp dụng các biện pháp canh tác tiên tiến, quản lý ựồng ruộng, sử dụng chế phẩm sinh học, theo hướng hạn chế sử dụng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật ựể vừa ựảm bảo ựược năng suất của củ giống, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, lại hạn chế quá trình thoái hoá của khoai tây giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

25

tắn, KT2, KT3, P3, Diamant, Solara, Mariella, VT2 Ầ, trong ựó, giống Thường Tắn vẫn còn ựược trồng khoảng 8,5% diện tắch của cả nước, nhất là Thái Bình, Hải Dương, Nam định và Ninh Bình. Các giống nhập từ châu Âu như Diamant, Mariella và ựang ựược trồng chủ yếu ở ựồng bằng sông Hồng với 15,19% tổng diện tắch. Trong các giống này, Diamant ựược trồng phổ biến nhất, chiếm khoảng 14% tổng diện tắch ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam định, Ninh Bình và Thái Bình. Các giống KT2, KT3 và P3 ựược trồng khoảng 4% tổng diện tắch. Khoảng 8% diện tắch khoai tây ựược trồng bởi khoai tây hạt lai (TPS). Các giống Trung Quốc nhất là VT2, chiếm tới 66% tổng diện tắch khoai tây. Với sự lựa chọn kỹ càng, các giống Trung Quốc vẫn cho năng suất khá (16 - 20 tấn/ha). Tuy nhiên, do nông dân không có khả năng chi trả giá giống cao, các nhà nhập khẩu phải nhập khoai thịt về làm giống. Tỷ lệ diện tắch giống Trung Quốc cao ựã tạo ra những khó khăn sau:

- Khó kiểm soát chất lượng giống; không xác nhận giống nên ựã dẫn ựến tình trạng giống bị thoái hóa, tạo khả năng nhiễm bệnh cao (nhất là ghẻ bột).

-Tỷ lệ hao hụt lớn trong khi vận chuyển và buôn bán, sản lượng khoai tây lẫn tạp nhiều giống, giảm giá trị xuất khẩu (đỗ Kim Chung , 2006) [8].

Nếu xét trong chuỗi thời gian 10 năm gần ựây nhất thì thấy rằng cả diện tắch và năng suất khoai tây nước ta tăng giảm không ổn ựịnh và có chiều hướng suy giảm ( nguyên nhân là giống khoai tây ngày càng bị thoái hóa và nhiễm sâu bệnh, giống mới chất lượng cao chưa ựủ về số lượng, giá giống tốt quá cao nên người sản xuất thường dùng khoai thương phẩm, khoai nhập từ Trung Quốc về bổ nhỏ ựể sử dụng làm giống). Chắnh ựiều ựó làm cho sản lượng khoai tây của cả nước dao ựộng thất thường, sản xuất của ngành chưa phát triển ổn ựịnh và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây trong dân chúng bị hạn chế. để khắc phục ựược hạn chế này, việc triển khai thành công trên thực tế các dự án, chương trình của Nhà nước về phát triển cây khoai tây là vô cùng quan trọng (Nguyễn Tiến Mạnh, 2008)[21].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

26

ở nước ta. để khắc phục tình trạng trên, cần có sự hợp tác nghiên cứu của các cơ quan khoa học, các nhà quản lý, các doanh nghiệp và người sản xuất nhằm tạo ựủ nguồn củ giống khoai tây có chất lượng cao, với giá thành hợp lý ựể thay thế các giống ựã thoái hóa, ựồng thời với việc áp dụng ựồng bộ các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất khoai tây thương phẩm. Có như vậy, năng suất và hiệu quả kinh tế của cây khoai tây mới ựược nâng cao, mới thực sự trở thành Ộcây vụ ựông lý tưởngỖỖ ở Việt Nam.

2.2.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây tại Bắc Ninh

Khoai tây là cây trồng chủ lực ở vụ ựông của tỉnh Bắc Ninh hàng năm. Là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện canh tác của tỉnh (luân canh 2 vụ lúa - 1 vụ màu ựông) nên Bắc Ninh luôn có chắnh sách hỗ trợ về giống, phân bón, kỹ thuật nhằm khuyến khắch nông dân mở rộng sản xuất.

Bảng 2.4. Diện tắch khoai tây tỉnh Bắc Ninh giai ựoạn 2006-2010 Huyện, TX, TP đVT 06 - 07 07 - 08 08 - 09 09 - 2010 2010-2011 TP. Bắc Ninh ha 0,0 80,0 48,0 57,0 66,8 Gia Bình ha 151,0 102,0 78,0 86,0 119,0 Lương Tài ha 123,0 120,0 99,0 117,0 107,0 Quế Võ ha 1.664,0 1.474,0 1.278,0 1.550,0 1.556,0 Thuận Thành ha 290,0 264,0 235,7 309,0 313,0 Từ Sơn ha 92,0 68,0 40,0 66,0 45,0 Tiên Du ha 120,0 130,0 105,0 94,0 77,0 Yên Phong ha 264,0 272,0 238,3 331,0 245,0 Toàn tỉnh ha 2.704,0 2.510,0 2.122,0 2.610,0 2.528,8

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh [11])

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ

27

2010 thu ựược kết quả trình bày ở bảng 2.4. Kết quả ựiều tra cho thấy diện tắch khoai tây trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hàng năm tập trung chủ yếu ở huyện Quế Võ với tỷ lệ khoảng 50 - 60% diện tắch. Dù có nhiều chắnh sách hỗ trợ tuy nhiên diện tắch trồng khoai tây những năm gần ựây không những không tăng mà có giai ựoạn còn giảm nghiêm trọng (năm 2008 chỉ còn 2.122 ha giảm 513 ha so với năm 2005).

Theo chúng tôi có một số nguyên nhân sụt giảm về diện tắch:

+ Một phần diện tắch trồng khoai tây dọc theo các tuyến ựường lớn ựược chuyển ựổi phục vụ xây dựng cơ bản và hình thành khu công nghiêp.

+ Thiếu nguồn giống mới có chất lượng, giống do người dân tự ựể bị thoái hóa nghiêm trọng, kỹ thuật sản xuất khoai còn hạn chế nên khi trồng tỷ lệ chết rất cao làm thiệt hại kinh tế do ựó ựã ảnh hưởng ựến tâm lý sản xuất xuất của người dân. Vụ ựông năm 2008 là năm diện tắch khoai tây sụt giảm, khoai tây bị chết do lở cổ rễ (theo số liệu ựiều tra của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quế Võ, diện tắch khoai tây bị chết do lở cổ rễ năm 2008-2009 ước tắnh khoảng 150 ha).

+ Nguồn lao ựộng của các hộ gia ựình, nhất là lao ựộng trẻ chuyển sang làm việc cho các khu công nghiệp.

+ Vấn ựề ựầu ra cho sản phẩm: hiện nay việc thu mua khoai tây chủ yếu do các tiểu thương, không có ký kết hợp ựồng với người dân nên vào mùa thu hoạch rộ, sản phẩm hay bị ép giá thậm chắ không bán ựược làm thiệt hại kinh tế cho nông dân.

2.2.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây tại huyện Quế Võ

Quế Võ là huyện có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp lớn nhất trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tắch 9.494,31 ha. được xem là khu trọng ựiểm phát triển công nghiệp của Tỉnh, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh (Trang 29)