2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.3. Những nghiên cứu về cây khoai tây tại Việt Nam
Khoai tây là một trong những cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng vụ ựông ở vùng đBSH. Với ựiều kiện ựất ựai phì nhiêu, vùng nhiệt ựới, gió mùa, có mùa ựông lạnh là những ựiều kiện thuận lợi khiến cho nơi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
29
ựây trở thành vùng trồng khoai tây lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, do bệnh virus gây thoái hoá giống nghiêm trọng, ựặc biệt là vi rút tồn tại qua củ giống làm cho năng suất khoai tây ở Việt Nam rất thấp so với các nước phát triển (Vũ Triệu Mân, 1993) [20].
Sử dụng giống không có chất lượng, củ giống ựã thoái hoá làm giảm năng suất trong khi ựầu tư sản xuất khoai tây lại cao, ựặc biệt là chi phắ giống và phân bón dẫn ựến hiệu quả sản xuất thấp. Chắnh vì thế, ựể phát triển khoai tây theo ựúng tiềm năng của nó, vấn ựề then chốt ựầu tiên phải giải quyết ựó là khâu giống (Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, 2004) [24]. Mặt khác, yêu cầu của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã. Trong khi ựó chủng loại giống khoai tây trồng ở trong nước không nhiều. Do ựó, việc nghiên cứu ựưa vào sản xuất những giống khoai tây mới có năng suất cao, chất lượng tốt ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường là rất cần thiết.
Cho ựến nay hệ thống sản xuất giống khoai tây ở nước ta trải qua 4 phương thức.
- để giống bằng phương pháp truyền thống: Giống ựược người dân duy trì bằng bảo quản tán xạ, sử dụng trong thời gian dài từ năm này qua năm khác. Do vậy, giống nhiễm bệnh, tắch tụ qua các năm, gây thoái hoá giống chủ yếu do bị nhiễm bệnh virus và vi khuẩn tỷ lệ nhiễm này năm sau thường cao hơn năm trước. Sự thoái hoá giống khoai tây cũng như hao hụt củ giống trong ựiều kiện bảo quản 9 tháng nóng ẩm là nguyên nhân làm giảm hệ số nhân giống và chất lượng giống (Nguyễn Công Chức, 2006) [6].
- Sản xuất giống khoai tây bằng hạt: Cây khoai tây có thể ra hoa, kết hạt trong ựiều kiện ánh sáng ngày dài, với khắ hậu mát ẩm. Ở nước ta, khoai tây ra hoa kết hạt tốt trong ựiều kiện tự nhiên ở đà Lạt. Kết quả thử nghiệm ựã xác ựịnh hai giống khoai tây có khả năng ra hoa, kết hạt tốt trong ựiều kiện tự nhiên ở đà Lạt và hạt thụ phấn tự do của chúng cho quần thể ắt phân ly là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
30
KT6 và KT12. Từ năm 1985 - 1988 hơn 100 kg hạt khoai tây ựã ựược sản xuất tại Trung tâm Nghiên cứu Cây thực phẩm đà Lạt. Bằng phương pháp lai giữa giống khoai tây tứ bội (2n = 4x) với nhị bội (2n = 2x) ựã tạo ra tổ hợp khoai tây lai cho năng suất cao và một quần thể ựồng ựều thắch hợp cho sản xuất khoai tây bằng hạt (Vũ Tuyên Hoàng và cs, 1998) [16].
- Nhập giống từ nước ngoài về trồng và lai tạo: Năm 1970, Việt Nam bắt ựầu nhập nội một số giống khoai tây của châu Âu và CIP ựể khảo sát, ựánh giá ở nhiều vùng ựất trong cả nước nhằm tìm ra giống tốt ựể ựưa vào sản xuất.
Năm 1977 - 1980, Trung tâm Nghiên cứu Cây lương thực đà Lạt ựã tiến hành khảo nghiệm và ựưa vào sản xuất các giống mới Vđ1, Vđ2. Trên cơ sở hợp tác với CIP, năm 1981 - 1994 ựã tạo các giống CFK-69.1(06), Atzimba... (đường Hồng Dật, 2004) [13].
Trong những năm 1995 - 2004, giống khoai tây ựược công nhận giống chắnh thức là giống Lipsi do Trung tâm Khảo nghiệm Giống cây trồng TW chọn lọc ựược công nhận năm 1995. Các giống KT2 (năm 1995), VT2, Hồng Hà 2, Hồng Hà 7 (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) ựược công nhận năm 1998 và KT3 năm 2000, giống VC38-6 là con lai ựược chọn lọc từ quần thể con lai của tổ hợp DTO-2 x 7XY.1. Giống ựã ựược chọn lọc từ các vật liệu chọn tạo giống do Trung tâm Nghiên cứu Cây có củ nhập từ CIP năm 1982. Năm 2002, VC38-6 ựã ựược công nhận chắnh thức là một giống mới. Giống P3 ựược công nhận năm 2002, giống PO3 ựược công nhận tạm thời năm 2004. Trung tâm Khảo Kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng và Phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm một số giống khoai tây nhập nội ựể xác ựịnh những giống khoai tây tốt phục vụ cho chương trình phát triển sản xuất khoai tây của Việt Nam. Giống khoai nhập nội từ đức, Hà Lan, Trung Quốc và Australia. Kết quả ựã xác ựịnh ựược một số giống có triển vọng cho năng suất cao, chất lượng ăn tươi tốt như: Solara (2003) và Bellarosa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
31
Marabel, Esprit, Jelly và Maren (2004) (Phạm Xuân Liêm và cs, 2004) [18]. - Sản xuất giống bằng kỹ thuật in vitro , mà chủ yếu sử dụng kỹ thuật nuôi cấy mô phân sinh ựỉnh (meristem) có thể chủ ựộng tạo cây khoai tây sạch vi rút cung cấp cho sản xuất, ựể thay thế cho giống cũ ựã bị nhiễm bệnh. Trong sản xuất khi sử dụng củ giống có tỷ lệ nhiễm vi rút khoảng 10% ựã bắt ựầu ảnh hưởng ựến năng suất, lúc này cần phải thay giống sạch bệnh. Ngoài ra, thông qua phương pháp nhân giống in vitro các meristem có thể làm trẻ hoá ựược cây giống, cải thiện ựược chất lượng cấy giống, phục hồi năng suất hoặc dùng làm vật liệu khởi ựầu sạch bệnh cung cấp cho việc lai tạo giống mới. Từ những cây sạch này bằng phương pháp nhân nhanh in vitro có thể sản xuất nhanh một lượng cây, củ giống cung cấp kịp thời cho sản xuất (Mai Thị Tân, 1998) [23].
Phương pháp nuôi cấy mô phân sinh ựỉnh (meristem) tạo nguồn giống sạch bệnh và chống tái nhiễm trong nhân giống cho ựến nay vẫn còn ựược coi là giải pháp ựúng ựắn, có hiệu quả ựược các nhà nghiên cứu về bệnh cây, sinh lý, sinh hoá thực vật các nhà chọn tạo giống và người sản xuất công nhận (Nguyễn Văn Viết, 1991; Nguyễn Quang Thạch và cs, 1991; Lê Trần Bình và cs, 1997) [35], [25], [4].
Ở Việt Nam, việc ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô ựể nhân nhanh giống sạch bệnh cũng ựã ựược một số cơ quan và nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn Quang Thạch và cs, 1991; Nguyễn Quang Thạch và cs, 2004; Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Kim Thanh,1998 (đại học Nông nghiệp I), [25][24][27]Ầ
Những công ựoạn cơ bản của quy trình tạo và nhân nhanh giống sạch bệnh bao gồm:
(1) Tách và nuôi cấy meristem ựể tạo nguồn khởi ựầu in vitro hoàn toàn sạch bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
32
(2) Nhân nhanh in vitro và in vivo ựể sản xuất cây sạch bệnh. (3) Trồng cây trong nhà màn cách ly ựể sản xuất củ giống gốc.
(4) Trồng tiếp trên cánh ựồng giống ựể sản xuất củ giống các cấp cung cấp cho ựại trà.
2.2.4. Những nghiên cứu về bón phân cho khoai tây
Viện Cơ ựiện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch sản xuất loại phân vi sinh Azotobacterin chứa 109 CFU/g vi khuẩn azotobacterin và chất mang, giúp tăng khả năng cố ựịnh N2 trong ựất, tăng ựộ xốp của ựất, tăng năng suất và kắch thắch sinh trưởng của khoai tây. Liều lượng bón cho khoai tây (360 m2): 500 - 800 kg phân chuồng + 20 - 25 kg supe lân + 5 kg ựạm urê + 10 - 12 kg kali clorua + 1 - 1,5 kg phân vi sinh [36].
Cũng như các cây có củ khác, khoai tây có nhu cầu kali rất lớn, trong ựó tỷ lệ thắch hợp ựạm - kali cần ựược ựảm bảo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón cân ựối ựạm - kali cho khoai tây có thể làm tăng năng suất củ 47 - 102% với hiệu suất 1 kg kali clorua là 64 - 88 kg khoai. Do hiệu lực của kali lớn cho nên những vùng còn thiếu phân kali nên tăng cường sử dụng các nguồn phân bón giàu kali ựể bổ sung như phân chuồng, rơm rạ và nhất là tro bếp. Thời kỳ bón phân cho khoai tây rất quan trọng, nếu bón không ựúng (bón muộn, không cân ựối) có thể dẫn ựến cây tốt lá mà ắt củ, củ nhỏ. Thông thường phân chuồng, phân lân ựược bón lót toàn bộ. Phân ựạm cần thiết bón sớm, tập trung và có thể bón lót 20% còn lại thúc 2 lần sau khi mọc 15 ngày và 30 ngày kết hợp vun gốc. Khi tắnh lượng phân bón cho khoai tây cần dựa vào ựộ phì nhiêu của ựất và ựảm bảo tỷ lệ N : P : K là 1 : 0,5 : 1 - 1,25 với lượng bón (120 N + 60 P2O5 + 120 - 150 K2O) kg/ha [50].
đối với ựất vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới, do quá trình feralit hoá, ựất thường nghèo lân, ựặc biệt lân dễ tiêu, do ựó bón lượng lân lớn cho khoai tây có thể cho thu hoạch khá: Ở Tibitata, Indonesia người ta bón phân cho khoai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
33
tây với tỷ lệ 1: 4 : 1 ( N: P: K ) cho kết quả tốt.
Tại Venezuele (Mittelholzer, 1963) ựã thu ựược hiệu quả cao nhất khi bón tổng lượng dinh dưỡng 1.400 kg/ha với tỷ lệ 9 Ờ 32 - 9 hoặc 126 kg N, 48 kg P2O5
và 126 kg K2O/ha. Kali là một trong những nguyên tố dinh dưỡng ựược cây khoai tây hút mạnh nhất. Bón cho khoai tây từ 120 ựến 180 kg K2O/ha tăng hàm lượng tinh bột củ lên 20 - 40%[50].
Tóm lại:
1) Sản xuất khoai tây ở Việt Nam ựang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, thị trường ựòi hỏi khoai tây phải ựáp ứng ựược nhiều mặt như lương thực, thực phẩm, chế biến xuất khẩu, nhu cầu thị trường tăng hàng năm nên Việt Nam vẫn cần nhập khẩu khoai tây.
2) Sản suất khoai tây mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho nông dân, thực tiễn sản xuất ựòi hỏi có bộ giống khoai tây tốt ựể ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường.
3) Công tác nghiên cứu khoa học về cây khoai tây cũng ựã ựạt ựược kết quả tốt, bao gồm: chọn tạo giống, nhân giống, biện pháp kỹ thuật sản xuất, bảo quản và tiêu thụ. Các kết quả này ựã ựược áp dụng ựồng bộ, góp phần thúc ựẩy sản xuất khoai tây trong thời gian qua.
4) Các văn bản pháp quy về quản lý giống, quản lý sản xuất khoai tây ựã ựược ban hành, góp phần phát triển sản xuất khoai tây bền vững cả về số lượng và chất lượng.
Vì vậy chúng tôi nhận thức ựược rằng: Việc thực hiện ựề tài Ộđánh giá hiện trạng, ựề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc NinhỢ sẽ góp phần mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, tăng thu nhập và cải thiện ựời sống cho nông dân huyện Quế Võ nói riêng và cả tỉnh Bắc Ninh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
34