4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Quế Võ với diện tắch ựất tự nhiên 154,8 km2, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp 9.494,31 ha chiếm 61,31% tổng diện tắch ựất tự nhiên, dân số 136.578 người (năm 2010), mật ựộ dân số 882 người/km2. địa hình của huyện ựược bao bọc bởi 2 hệ thống sông: sông đuống và sông Cầu ựã tạo cho Quế Võ những lợi thế trong phát triển kinh tế và nông nghiệp. Ngoài ra, với hệ thống giao thông thuận lợi cũng ựưa Quế Võ dần trở thành một trung tâm công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh.
Về ựịa giới hành chắnh, huyện Quế Võ giáp ranh với:
+ Phắa Bắc giáp huyện Yên Dũng, Việt Yên tỉnh Bắc Giang (ranh giới tự nhiên sông Cầu).
+ Phắa Nam giáp với huyện Gia Bình, Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh (ranh giới tự nhiên sông đuống).
+ Phắa đông giáp với huyện Chắ Linh tỉnh Hải Dương. + Phắa Tây giáp với huyện Tiên Du và Thành phố Bắc Ninh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
43
BẢN đỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN QUẾ Vạ
Huyện Quế Võ có 21 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, bao gồm: 01 thị trấn Phố Mới và 20 xã là: Bằng An, Bồng Lai, Cách Bi, Chi Lăng, đức Long, Châu Phong, đào Viên, đại Xuân, Hán Quảng, Mộ đạo, Nhân Hoà, Ngọc Xá, Phượng Mao, Phương Liễu, Phù Lãng, Phù Lương, Quế Tân, Việt Hùng, Việt Thống và Yên Giả.
4.1.1.2. đặc ựiểm khắ hậu
Huyện Quế Võ nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hưởng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt, là mùa khô và mùa mưa với 2 hướng gió chắnh: gió mùa ựông bắc và gió mùa ựông nam. Gió mùa ựông bắc chủ yếu từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, những tháng này nhiệt ựộ xuống thấp, ắt mưa; gió mùa ựông nam từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào. Diễn biến của thời tiết ựược ghi trong bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
44
Bảng 4.1: đặc ựiểm một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp huyện Quế Võ
(Số liệu trung bình từ năm 1997 - 2011)
Tháng Nhiệt ựộ trung bình ngày (oC) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi nước (mm) độ ẩn không khắ (RH%) 1 16,9 57,9 20,4 72,9 77,6 2 18,4 44,7 24,0 55,7 82,3 3 20,5 37,3 43,6 53,6 84,9 4 24,4 83,1 68,7 58,8 85,1 5 27,4 160,8 191,7 80,0 82,5 6 29,4 160,5 280,3 86,7 81,6 7 29,6 174,0 275,0 84,5 81,5 8 28,8 160,3 262,8 68,5 84,4 9 27,2 163,2 157,2 76,7 82,5 10 25,6 130,9 121,0 86,8 80,4 11 22,1 142,4 45,8 92,7 76,9 12 18,4 93,5 29,4 83,2 75,8 Trung bình 24,1 117,4 126,7 75,0 81,3 ∑ Cả năm 1.408,6 1.519,9 900,1
(Nguồn: Trung tâm Khắ tượng Thuỷ văn Bắc Ninh)
Mùa mưa, bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10, theo số liệu trung bình 15 năm lượng mưa mùa này chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, dao ựộng trong khoảng từ 1.400 - 1.600 mm. Lượng mưa trong các tháng phân bố không ựều,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
45
trung bình lượng mưa các tháng ựạt 126,7 mm. Mùa này thường có mưa bão vào tháng 7 - 9 gây ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất vụ mùa cũng như ựầu vụ thu ựông. Tuy vậy, lượng mưa dồi dào ựó tạo ựiều kiện cho huyện phát triển sản xuất nông nghiệp. đây cũng là những tháng có ựộ ẩm cao nhất trong năm. Nhiệt ựộ mùa này khá cao bình quân tháng trong năm 24,10C, nhiệt ựộ tăng dần từ tháng 4 ựến tháng ựạt cao ựiểm vào tháng 7 rồi giảm dần, vì vậy cần bố trắ cây trồng hợp lý ựể tránh thời ựiểm nắng nóng nhất có thể ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Số giờ nắng chiếu sáng cũng tăng dần từ tháng 5 ựến tháng 8 rồi giảm dần, vì vậy cần bố trắ cây trồng phù hợp, nhất là với các giống phản ứng ánh sáng ngày ngắn trong vụ mùa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
46
Hình 4.2: Diễn biến lượng mưa, bốc hơi và ựộ ẩm không khắ
Mùa khô thường ắt mưa, nhiệt ựộ thấp kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng tháng thấp, biến ựộng từ 15,7 - 73,8 mm. Theo số liệu trung bình nhiều năm lượng mưa các tháng mùa khô chỉ chiếm khoảng 23,2 % tổng lượng mưa cả năm, ựây là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp, vì vậy trong mùa khô cần bố trắ các cây trồng chịu hạn và có kế hoạch chủ ựộng nguồn nưới tưới cho cây trồng. Nhiệt ựộ trung bình tháng biến ựộng từ 16,9 - 220C. Bình quân một năm có 2 - 3 ựợt rét ựậm, rét hại nhiệt ựộ dưới 130C kéo dài trên 3 ngày, cá biệt ựầu năm 2008 có một ựợt rét kéo dài hơn 1 tháng (38 ngày) ựã gây thiệt hại rất lớn cho vụ lúa xuân và nhiệt ựộ cao tháng 2/2009 nhiệt ựộ trung bình tháng cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) từ 3 - 4oC. Nhiệt ựộ thấp là một trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nó cũng thắch hợp cho việc phát triển các loại cây rau ôn ựới, tạo ựiều kiện cho ựa dạng sản phẩm ựặc biệt là các loại cây thực phẩm cung cấp cho tiêu dùng và xuất khẩu. Số giờ nắng các tháng mùa này cũng giảm dần từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
47
tháng 11 ựến tháng 4, nhất là các tháng từ tháng 1 ựến tháng 3 thời tiết thường âm u, ắt nắng, ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
Nhìn chung, khắ hậu huyện Quế Võ mang những nét chung của vùng ựồng bằng Bắc Bộ nên cũng có những yếu tố thuận lợi và bất thuận cho cây trồng, vật nuôi phát triển. Do thời tiết mang tắnh biến ựộng cao nên tạo cho vùng có những sản phẩm cây trồng khá phong phú. Mùa mưa trồng ựược các loại cây nhiệt ựới, mùa ựông trồng ựược các loại cây ôn ựới và á nhiệt ựới. Tuy nhiên, khắ hậu ựôi khi cũng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp như vào mùa hạ khi bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt ựới hoặc bão, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây ngập úng cho các vùng thấp trũng, mùa ựông nhiệt ựộ thấp, khô hạn kéo dài khiến cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển chậm.
4.1.1.3. Nguồn nước và chế ựộ thuỷ văn
Huyện Quế Võ ựược bao bọc bởi 2 con sông là sông đuống và sông Cầu tạo thành hệ thống cung cấp nước tưới khá dồi dào, ổn ựịnh cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra, những hệ thống sông này cũng cung cấp nguồn phù sa ựáng kể cho vùng ựất bãi ven sông góp phần phát triển các công thức luân canh ở vùng ựất này.
Mùa nước lũ hàng năm xuất hiện từ tháng 6 cho ựến tháng 9, lúc này mặt sông rộng, nước chảy mạnh song vào mùa khô lòng sông lại hẹp, lưu lượng nước thấp, cũng gây ra những trở ngại ựáng kể cho sản xuất và giao thông ựường thuỷ.
4.1.1.4. Tài nguyên ựất
đất ựai là nguồn tư liệu sản xuất, ựặc biệt nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, là yếu tố quyết ựịnh loại cây trồng ựược sử dụng và phát triển trong sản xuất. Tuỳ theo ựiều kiện thổ nhưỡng, ựịa hình mà bố trắ cây trồng phù hợp ựể phát huy tối ựa tiềm năng của cây trồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
48
a. Các loại ựất chắnh của huyện Quế Võ
Theo bản ựồ sử dụng ựất huyện Quế Võ, trên ựịa bàn huyện có một số loại ựất chắnh ựược thể hiện qua bảng 4.2:
Bảng 4.2: Phân loại các loại ựất của huyện Quế Võ
TT TÊN đẤT Ký hiệu DT (ha) Tỷ lệ (%)
1 đất bãi cát bằng ven sông Cb 45,20 0,29
2 đất phù sa ựược bồi hàng năm Pb 404,66 2,61
3 đất phù sa không ựược bồi hàng năm P 629,75 4,07
4 đất phù sa glây Pg 5.725,44 36,97 5 đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng Pf 2.149,72 13,88 6 đất phù sa úng nước Pj 220,50 1,42 7 đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 551,60 3,56 8 Các loại ựất khác 5.757,95 37,18 Tổng diện tắch tự nhiên 15.484,82 100
Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quế Võ năm 2010
36,97
13,88
37,18 4,07
3,56 2,61 1,42 0,29
đất bãi cát bằng ven sông đất phù sa úng nước
đất phù sa ựược bồi hàng năm đất xám bạc màu trên phù sa cổ đất phù sa không ựược bồi hàng năm đất phù sa glây
đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng Các loại ựất khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
49
Qua bảng 4.2 và hình 4.3 cho thấy:
- đất bãi cát bằng ven sông (Cb): diện tắch 45,20 ha, chiếm 0,29% diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Loại ựất này phân bố ở ven các hệ thống 2 con sông Cầu và sông đuống. đây là loại ựất hầu như không tham gia sản xuất nông nghiệp.
- đất phù sa ựược bồi hàng năm (Pb): Diện tắch 404,66 ha, chiếm 2,61% diện tắch tự nhiên toàn huyện. đất có thành phần cơ giới nhẹ, thường là ựất cát pha. Hàm lượng chất hữu cơ và ựạm tổng số trung bình thấp, kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu thấp, lân tổng số nghèo, lân dễ tiêu trung bình. Loại ựất này phân bố ở ngoài ựê. đây là loại ựất chủ yếu ựược trồng ngô hàng năm.
- đất phù sa không ựược bồi (P): Diện tắch có 629,75 ha, chiếm 4,07% diện tắch tự nhiên của huyện. đất có thành phần cơ giới nhẹ, thường là ựất thịt nhẹ. Hàm lượng chất hữu cơ và ựạm tổng số khá, kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu thấp, lân tổng số và dễ tiêu ựều rất nghèo. Diện tắch ựất này thắch hợp sản xuất cây ngô, ựậu tương.
- đất phù sa glây (Pg): Diện tắch có 5.725,44 ha, chiếm 36,97% diện tắch toàn huyện, ựây là loại ựất có diện tắch lớn nhất. đất có phản ứng khá chua pHKCl < 4,5, chất hữu cơ và ựạm tổng số khá, kali tổng số và dễ tiêu trung bình, lân tổng số và dễ tiêu thấp. Loại ựất này thắch hợp trồng 2 vụ lúa hoặc 3 vụ là 2 vụ lúa và 1 vụ rau màu ựông.
- đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf): Diện tắch 2.149,72 ha, chiếm 13,88% diện tắch tự nhiên toàn huyện. đất có phản ứng chua pHKCl ựạt 4,0 - 4,5, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình. Hàm lượng chất hữu cơ và ựạm tổng số trung bình thấp, kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu thấp, lân tổng số nghèo, lân dễ tiêu trung bình. Thường ựược trồng 2 vụ lúa và 1 vụ rau màu ựông.
- đất phù sa úng nước (Pj): diện tắch 220,5 ha, chiếm 1,42% diện tắch ựất tự nhiên. Phân bố trên loại ựịa hình trũng, thường úng về mùa mưa trồng 1 hoặc 2 vụ lúa năng suất không cao. Chủ yếu sản xuất 2 vụ lúa. Loại này nếu có ựiều kiện nên chuyển dịch sang nuôi trồng thuỷ sản ựể nâng cao hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
50
- đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B): Diện tắch 551,6 ha, chiếm 3,56% diện tắch tự nhiên. Phân bố ở ựịa hình cao thoát nước tốt. đất có thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt nhẹ ở tầng mặt, các tầng dưới nặng và có màu loang lổ ựỏ vàng. đất khá chua pHKCl 4,0 - 4,5, nghèo chất hữu cơ và ựạm tổng số, lân và kali tổng số ựều rất nghèo. Loại ựất này thắch hợp phát triển chuyên cây rau màu.
- Các loại ựất khác: 5.757,95, chiếm 37,18% loại ựất này không tham gia sản xuất nông nghiệp, bao gồm ựất nhà ở, ựất chuyên dùng, sông suối, ao hồ ...
b. địa hình, ựịa chất
* địa hình
Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng cho nên ựịa hình toàn huyện khá bằng phẳng. Toàn bộ diện tắch ựất ựai trong huyện ựều có ựộ dốc dưới 30, ựịa hình có xu thế dốc từ tây sang ựông. Phắa bắc, tây và ựông giáp với 2 con sông Cầu và sông đuống, vì vậy vào mùa mưa mực nước sông cao hơn mặt ruộng trong ựồng, nên có nguy cơ ngập úng (nếu không có hệ thống bơm tiêu nước tốt).
Theo báo cáo ựánh giá của Viện Thổ nhưỡng Nông hoá , diện tắch ựất cao của huyện chiếm 4,04%, diện tắch ựất vàn cao chiếm 25,44%, diện tắch ựất vàn chiếm 24,10%, diện tắch ựất vàn thấp chiếm 41,16%, diện tắch ựất trũng chiếm 5,26%. Như vậy, có trên 50% diện tắch ựất có thể bố trắ luân canh 3 vụ ựể tăng hiệu quả sản xuất [2].
* địa chất
đặc ựiểm ựịa chất huyện Quế Võ mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất sụt trũng sông Hồng; bề dày trầm tắch ựệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên, nằm trong miền kiến tạo ựông Bắc Bắc Bộ nên cấu trúc ựịa chất có những nét cũng mang tắnh chất của cánh cung đông Triều vùng đông Bắc.
Nhìn chung ựịa hình, ựịa chất toàn huyện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng và xây dựng mới các khu dân cư, kiến thiết trang trại,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
51
ruộng ựồng thành những vùng chuyên canh.
4.1.1.5. Hiện trạng sử dụng ựất
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Quế Võ quản lý và sử dụng năm 2010 là 15.484,82 ha, là huyện có diện tắch ựất tự nhiên lớn nhất tỉnh (bảng 4.3). Bao gồm các loại ựất như ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp và ựất chưa sử dụng.
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên của huyện Quế Võ năm 2010 TT Mục ựắch sử dụng ựất Mã DT (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tắch tự nhiên 15.484,82 100
1. đất nông nghiệp NNP 9.494,31 61,31 100
1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 8.489,29 89,41
1.2 đất lâm nghiệp LNP 152,68 1,61
1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 850,86 8,96
1.4 đất nông nghiệp khác NKH 1,48 0,02
2 đất phi nông nghiệp PNN 5.830,05 37,65 100
2.1 đất ở OTC 1.746,79 29,96 100
2.11 đất ở nông thôn OTC 1.626,79 93,13
2.12 đất ở ựô thị OTC 120,00 6,87
2.2 đất chuyên dùng CDG 2.746,34 47,11
2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 35,60 0,61
2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 126,47 2,17
2.5 đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng SMN 1.174,85 20,15
3 đất chưa sử dụng CSD 160,46 1,04
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ
52
* đất nông nghiệp: 9.494,31 ha, chiếm tỷ lệ lớn nhất là 61,31 % diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựất nông nghiệp gồm có: ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 89,41 %, ựất lâm nghiệp chiếm 1,61 %, ựất nuôi trồng thuỷ sản và ựất sản xuất nông nghiệp khác chiếm 8,98 %. Trong những năm gần ựây, diện tắch ựất nông nghiệp liên tục giảm do tốc ựộ ựô thị hóa, phát triển công nghiệp, giao thông...
* đất phi nông nghiệp: 5.830,05 ha, chiếm 37,65% diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện. Trong ựất phi nông nghiệp: ựất ở chiếm 29,96%; ựất chuyên dùng (ựất trụ sở, cơ quan, an ninh...) chiếm 47,11%; ựất phục vụ tôn giáo, tắn ngưỡng, nghĩa trang, nghĩa ựịa, sông, suối chiếm 22,93% ... đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng nhanh do việc mở rộng các khu dân cư, ựô thị.
* đất chưa sử dụng: 160,46 ha, chiếm 1,04% diện tắch ựất tự nhiên, ựây là các diện tắch chưa ựược khai thác sử dụng.
4.1.1.6. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2010
Năm 2010, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện Quế Võ là 9.494,31 ha, chiếm 61,31% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó, ựất sản xuất nông nghiệp 8.489,29 ha chiếm 89,41% diện tắch ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp 152,68 ha, chiếm 1,61% diện tắch ựất nông nghiệp, ựất nuôi trồng thuỷ sản 850,86 ha,