6. Bố cục của luận án
4.2.2. Thực nghiệm mô phỏng trên công cụ JMT
Để thấy rõ thông lượng, mức độ sử dụng và ảnh hưởng của nó đến hiệu năng của hệ thống, phần sau đây sẽ sử dụng công cụ JMT version 0.8 để tiến hành mô phỏng hệ thống đã được biểu diễn bởi mạng hàng đợi trong Hình 4.4.
Các tham số đầu vào cho mô phỏng:
- p0 0.8;p0net 0.2;pnet0 0.2;pneti 0.8;pi 0,8;pinet 0.2
- 1/ij 0.1; n9;mi 32;i0,1,2,..,8;
- Thời gian phục vụ trung bình của mạng (1/net) được xác định dựa vào Bảng 4.1 theo kích thước bản tin 1 byte và H với n=9.
- 1 0.6; 1 0.45; 1 0.47; 1 0.95 3 2 2 hypercube Dtorus Dtorus Dmesh
Hình 4.5 a. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình 2Dmesh, mạng liên kết sử dụng Infiniband DDR 12x, n=9
90
Hình 4.5 b. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình 2DTorus, mạng liên kết sử dụng Infiniband DDR 12x, n=9
Hình 4.5 c. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình 3DTorus, mạng liên kết sử dụng Infiniband DDR 12x, n=9
91
Hình 4.5 d. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình Hypercube, mạng liên kết sử dụng Infiniband DDR 12x, n=9
Kết quả mô phỏng thể hiện ở Hình 4.5 (a,b,c,d) cho thấy các hệ thống tính toán song song gồm số ít nút xử lý (n=9) liên kết bằng mạng cấu hình 2DTorus đạt thông lượng tốt hơn vì cho trễ truyền thông nhỏ khi chạy các ứng dụng gồm các nhiệm vụ song song không đồng bộ và được cân bằng tải.